2007-2008 HSG Địa 9 (đề 1)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương |
Ngày 16/10/2018 |
112
Chia sẻ tài liệu: 2007-2008 HSG Địa 9 (đề 1) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
-------------------------------------------------------
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam để làm bài.
Câu 1: (1,5 điểm ) Dựa vào bảng số liệu số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị nước ta thời kỳ 1985 - 2003:
Năm
Tiêu chí
1985
1990
1995
2000
2003
Số dân thành thị (nghìn người)
Tỷ lệ dân thành thị (%)
11360,0
18,97
12880,3
19,51
14938,1
20,75
18771,9
24,18
20869,5
25,80
a) Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
b) Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta và những vấn đề cần quan tâm như thế nào?
Câu 2: (3 điểm ) Hãy phân tích những thế mạnh, các hạn chế về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển kinh tế vùng đồng bằng duyên hải Miền Trung nước ta. Những phương hướng chính để phát triển kinh tế vùng này.
Câu 3: (3,5 điểm )
Xem xét bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của các thành phố dưới đây:
Tháng Địa điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
HÀ NỘI
N độ
16.4
17
20.2
23.7
28.8
28.8
28.9
28.2
27.2
24.6
21.4
18.2
Mưa
18
26
43
90
188
239
288
318
265
130
43
23
HUẾ
N độ
20
20.9
23.1
26
28.3
29.3
29.4
28.9
27.1
25.1
23.1
20.8
Mưa
161
62
47
51
82
116
95
104
473
795
580
297
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ nhiệt và lượng mưa của Hà Nội , Huế.
b) Nhận xét và giải thích sự khác biệt về chế độ nhiệt và lượng mưa của hai thành phố trên.
Câu 4: ( 2 điểm ) Sử dụng Atlat địa lý Việt Nam:
a) Hãy đánh giá nguồn tài nguyên du lịch của nước ta.
b) Theo em, chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì để phát triển mạnh ngành du lịch ?
----------------------------------------------
KỲ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007 – 2008
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9
--------------------------------------------------------
Những nội dung chính
Điểm
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta 1985 – 2003: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các gia đoạn. Gia đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 – 2003.
b. Sự thay đổi đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta và những vấn đề cần quan tâm:
- Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp ( 25,8% năm 2003) điều đó chứng tỏ hoạt động nông nghiệp ở nước ta vẫn ở vị trí khá cao. Quá trình đô thị hoá có sự di dân từ nông thôn ra thành thị.
- Đồng thời với quá trình công nghiệp hoá và sự hình thành các thành phố công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất trong những năm đổi mới. Đó là những vần đề bức xúc tạo nên những sức ép lớn đối với cơ sở hạ tầng và môi trường đô thị; và các vấn đề xã hội khác.
Câu 2: (3 điểm)
* Phân tích những thế mạnh và hạn chế… của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung (giới thiệu các tỉnh duyên hải Miền Trung):
a. Các thế mạnh:
- Đất trồng: đất phù sa mới ven sông, phù sa cũ ở đồng bằng có khả năng trồng lúa và CCN ngắn ngày.
- Thuỷ sản khá phong phú đa dạng: thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt, phát triển cả nuôi trồng và khai thác, phía nam của vùng còn sản xuất nhiều muối và thu nhặt tổ chim yến…
- Khoáng sản: không phong phú bằng các tỉnh phía Bắc nhưng có thể hình thành các cơ sở sản
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9
Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
-------------------------------------------------------
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam để làm bài.
Câu 1: (1,5 điểm ) Dựa vào bảng số liệu số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị nước ta thời kỳ 1985 - 2003:
Năm
Tiêu chí
1985
1990
1995
2000
2003
Số dân thành thị (nghìn người)
Tỷ lệ dân thành thị (%)
11360,0
18,97
12880,3
19,51
14938,1
20,75
18771,9
24,18
20869,5
25,80
a) Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
b) Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta và những vấn đề cần quan tâm như thế nào?
Câu 2: (3 điểm ) Hãy phân tích những thế mạnh, các hạn chế về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển kinh tế vùng đồng bằng duyên hải Miền Trung nước ta. Những phương hướng chính để phát triển kinh tế vùng này.
Câu 3: (3,5 điểm )
Xem xét bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của các thành phố dưới đây:
Tháng Địa điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
HÀ NỘI
N độ
16.4
17
20.2
23.7
28.8
28.8
28.9
28.2
27.2
24.6
21.4
18.2
Mưa
18
26
43
90
188
239
288
318
265
130
43
23
HUẾ
N độ
20
20.9
23.1
26
28.3
29.3
29.4
28.9
27.1
25.1
23.1
20.8
Mưa
161
62
47
51
82
116
95
104
473
795
580
297
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ nhiệt và lượng mưa của Hà Nội , Huế.
b) Nhận xét và giải thích sự khác biệt về chế độ nhiệt và lượng mưa của hai thành phố trên.
Câu 4: ( 2 điểm ) Sử dụng Atlat địa lý Việt Nam:
a) Hãy đánh giá nguồn tài nguyên du lịch của nước ta.
b) Theo em, chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì để phát triển mạnh ngành du lịch ?
----------------------------------------------
KỲ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007 – 2008
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9
--------------------------------------------------------
Những nội dung chính
Điểm
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta 1985 – 2003: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các gia đoạn. Gia đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 – 2003.
b. Sự thay đổi đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta và những vấn đề cần quan tâm:
- Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta còn thấp ( 25,8% năm 2003) điều đó chứng tỏ hoạt động nông nghiệp ở nước ta vẫn ở vị trí khá cao. Quá trình đô thị hoá có sự di dân từ nông thôn ra thành thị.
- Đồng thời với quá trình công nghiệp hoá và sự hình thành các thành phố công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất trong những năm đổi mới. Đó là những vần đề bức xúc tạo nên những sức ép lớn đối với cơ sở hạ tầng và môi trường đô thị; và các vấn đề xã hội khác.
Câu 2: (3 điểm)
* Phân tích những thế mạnh và hạn chế… của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung (giới thiệu các tỉnh duyên hải Miền Trung):
a. Các thế mạnh:
- Đất trồng: đất phù sa mới ven sông, phù sa cũ ở đồng bằng có khả năng trồng lúa và CCN ngắn ngày.
- Thuỷ sản khá phong phú đa dạng: thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt, phát triển cả nuôi trồng và khai thác, phía nam của vùng còn sản xuất nhiều muối và thu nhặt tổ chim yến…
- Khoáng sản: không phong phú bằng các tỉnh phía Bắc nhưng có thể hình thành các cơ sở sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: 12,04KB|
Lượt tài: 4
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)