:GADia9- Bai15GA Thi GVG.zip
Chia sẻ bởi Lưu Hải Mừng |
Ngày 28/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: :GADia9- Bai15GA Thi GVG.zip thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
1. Lời nói đầu
2. Hướng dẫn
sử dụng
3. Giáo án
4. Bài giảng
5. Tư liệu
Bài giảng điện tử địa lí 9
1. Lời nói đầu
2. Hướng dẫn
sử dụng
3. Giáo án
4. Bài giảng
5. Tư liệu
Lời nói đầu
Bài giảng điện tử địa lí 9
Hiện nay công nghệ thông tin(CNTT) đã ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo cả về đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới "Công nghệ dạy" và "Công nghệ học".
Dạy và học thực chất là quá trình thực hiện phát và thu thông tin có định hướng và và có sự tái tạo, phát triển thông tin. Vì vậy người dạy nhằm mục đích phát ra thông tin liên quan đến bài học, người học phải biết tiếp nhận thông tin.
Vì vậy, muốn truyền được khối lượng thông tin lớn ta phải biết tận dụng tất cả các phương tiện truyền thông để có thể truyền thụ kiến thức đầy đủ cho học sinh.
Do vậy đổi mới phương pháp theo nghĩa của CNTT được hiểu là "Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn".
Trong việc giảng dạy môn Địa Lí ở trường THCS , việc ứng dụng CNTT có ý nghĩa rất quan trọng, phát huy được nhiều ưu điểm.
+ Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về hiện tượng, đối tượng, quá trình nghiên cứu, nâng cao chất lượng dạy học.
+ Nâng cao tính trực quan của dạy học.
+ Nâng cao cường độ dạy học, tiết kiệm thời gian đặc biệt là việc hình thành các kĩ năng, kĩ xảo Địa lí ở học sinh..
+ Thoả mãn nhu cầu hiểu biết và hứng thú học tập của học sinh qua các hệ thống kênh hình, kênh chữ, số liệu.
+ Giải phóng giáo viên và học sinh về thời gian, giảm nhẹ laoạt động sư phạm của giáo viên và học sinh.
Do vậy CNTT trở thành phương tiện dạy học đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học, cho nên cần ứng dụng rộng rãi CNTT nhiều hơn nữa trong dạy hcọ Địa lí trong trường THCS, sẽ làm thay đổi quy trình dạy học, do đó phương pháp "dạy - học" sẽ thay đổi rõ rệt nhằm đào tạo thế hệ trẻ có tri thức, "học để làm".
1. Lời nói đầu
2. Hướng dẫn
sử dụng
3. Giáo án
4. Bài giảng
5. Tư liệu
Hướng dẫn sử dụng
Bài giảng điện tử địa lí 9
Trong thiết kế bài giảng tôi chia làm 3 phần chính: Giáo án, Bài giảng, Tư liệu.
Phần I: Giáo án
Được thiết kế dưới dạng Word. Muốn mở giáo án ta chỉ việc nháy chuột vào mục 3.
Phần II: Bài giảng điện tử.
Được thiết kế trên PowerPoint. Muốn mở bài giảng ta chỉ việc nháy chuột vào mục 4.
Trong bài giảng điện tử, được soạn theo tinh thần đổi mới, kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau, phát huy được tính tích cực của học sinh.
Trong bài có sử dụng nhiều tư liệu khác nhau để minh hoạ cho bài học, cụ thể như sau:
Phần III:"Tư liệu"
chứa các file(tệp) âm thanh, hình ảnh, video, . có thể sử dụng làm tư liệu giảng dạy và có thể xem, sao chép các tệp này vào máy tính của mình.
Các tư liệu này được khai thác từ đĩa CD do trường ĐHSP Hà Nội cung cấp, ngoài ra một số ảnh tư liệu khác khai thác trên Internet.
1.Phim tư liệu: Hoạt động khai thác và chế biến thuỷ sản.
Cho học sinh thấy được thế mạnh rất lớn về tài nguyên nông - lâm - thuỷ sản ở nước ta.
2. ảnh: Gồm ảnh về các hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta, thông qua các ảnh minh hoạ, giúp học sinh hiểu trực quan hơn trong hoạt động thương mại ở nứoc ta
+ Các ảnh về các trung tâm thương mại của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
+ Các ảnh về các địa điểm du lịch nổi tiến ở nứoc ta và sự phân bố cho học sinh thấy được tiềm năng du lịch ở nước ta rất lớn và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.
Các phần mềm phụ trợ:
+ Phần mềm hệ thống Windows.
+ Chương trình trình diễn PowerPoint.
+ Bảng tính Excel để vẽ biểu đồ.
+ Phần mềm Atlat Địa lí do trung tâm công nghệ thông tin du lịch - Tổng cục du lịch Việt Nam.
1. Lời nói đầu
2. Hướng dẫn
sử dụng
3. Giáo án
4. Bài giảng
5. Tư liệu
Video
Hình ảnh
Bài giảng điện tử địa lí 9
2. Hướng dẫn
sử dụng
3. Giáo án
4. Bài giảng
5. Tư liệu
Bài giảng điện tử địa lí 9
1. Lời nói đầu
2. Hướng dẫn
sử dụng
3. Giáo án
4. Bài giảng
5. Tư liệu
Lời nói đầu
Bài giảng điện tử địa lí 9
Hiện nay công nghệ thông tin(CNTT) đã ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo cả về đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới "Công nghệ dạy" và "Công nghệ học".
Dạy và học thực chất là quá trình thực hiện phát và thu thông tin có định hướng và và có sự tái tạo, phát triển thông tin. Vì vậy người dạy nhằm mục đích phát ra thông tin liên quan đến bài học, người học phải biết tiếp nhận thông tin.
Vì vậy, muốn truyền được khối lượng thông tin lớn ta phải biết tận dụng tất cả các phương tiện truyền thông để có thể truyền thụ kiến thức đầy đủ cho học sinh.
Do vậy đổi mới phương pháp theo nghĩa của CNTT được hiểu là "Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn".
Trong việc giảng dạy môn Địa Lí ở trường THCS , việc ứng dụng CNTT có ý nghĩa rất quan trọng, phát huy được nhiều ưu điểm.
+ Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về hiện tượng, đối tượng, quá trình nghiên cứu, nâng cao chất lượng dạy học.
+ Nâng cao tính trực quan của dạy học.
+ Nâng cao cường độ dạy học, tiết kiệm thời gian đặc biệt là việc hình thành các kĩ năng, kĩ xảo Địa lí ở học sinh..
+ Thoả mãn nhu cầu hiểu biết và hứng thú học tập của học sinh qua các hệ thống kênh hình, kênh chữ, số liệu.
+ Giải phóng giáo viên và học sinh về thời gian, giảm nhẹ laoạt động sư phạm của giáo viên và học sinh.
Do vậy CNTT trở thành phương tiện dạy học đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học, cho nên cần ứng dụng rộng rãi CNTT nhiều hơn nữa trong dạy hcọ Địa lí trong trường THCS, sẽ làm thay đổi quy trình dạy học, do đó phương pháp "dạy - học" sẽ thay đổi rõ rệt nhằm đào tạo thế hệ trẻ có tri thức, "học để làm".
1. Lời nói đầu
2. Hướng dẫn
sử dụng
3. Giáo án
4. Bài giảng
5. Tư liệu
Hướng dẫn sử dụng
Bài giảng điện tử địa lí 9
Trong thiết kế bài giảng tôi chia làm 3 phần chính: Giáo án, Bài giảng, Tư liệu.
Phần I: Giáo án
Được thiết kế dưới dạng Word. Muốn mở giáo án ta chỉ việc nháy chuột vào mục 3.
Phần II: Bài giảng điện tử.
Được thiết kế trên PowerPoint. Muốn mở bài giảng ta chỉ việc nháy chuột vào mục 4.
Trong bài giảng điện tử, được soạn theo tinh thần đổi mới, kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau, phát huy được tính tích cực của học sinh.
Trong bài có sử dụng nhiều tư liệu khác nhau để minh hoạ cho bài học, cụ thể như sau:
Phần III:"Tư liệu"
chứa các file(tệp) âm thanh, hình ảnh, video, . có thể sử dụng làm tư liệu giảng dạy và có thể xem, sao chép các tệp này vào máy tính của mình.
Các tư liệu này được khai thác từ đĩa CD do trường ĐHSP Hà Nội cung cấp, ngoài ra một số ảnh tư liệu khác khai thác trên Internet.
1.Phim tư liệu: Hoạt động khai thác và chế biến thuỷ sản.
Cho học sinh thấy được thế mạnh rất lớn về tài nguyên nông - lâm - thuỷ sản ở nước ta.
2. ảnh: Gồm ảnh về các hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta, thông qua các ảnh minh hoạ, giúp học sinh hiểu trực quan hơn trong hoạt động thương mại ở nứoc ta
+ Các ảnh về các trung tâm thương mại của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
+ Các ảnh về các địa điểm du lịch nổi tiến ở nứoc ta và sự phân bố cho học sinh thấy được tiềm năng du lịch ở nước ta rất lớn và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.
Các phần mềm phụ trợ:
+ Phần mềm hệ thống Windows.
+ Chương trình trình diễn PowerPoint.
+ Bảng tính Excel để vẽ biểu đồ.
+ Phần mềm Atlat Địa lí do trung tâm công nghệ thông tin du lịch - Tổng cục du lịch Việt Nam.
1. Lời nói đầu
2. Hướng dẫn
sử dụng
3. Giáo án
4. Bài giảng
5. Tư liệu
Video
Hình ảnh
Bài giảng điện tử địa lí 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Hải Mừng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)