Array

Chia sẻ bởi Vũ Văn Thông | Ngày 14/10/2018 | 67

Chia sẻ tài liệu: thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng hội giảng huyện năm học 2007 - 2008

Trường thcs trần huy liệu
Phiếu học tập 1
1) Điền vào chỗ (.) cho thích hợp:
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm.... điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Mọi số ....... đều lớn hơn 0.
Mọi số ....... đều nhỏ hơn 0.
Mọi số nguyên âm đều ...... bất kì số nguyên dương nào.
Phiếu học tập 2
1) Điền vào chỗ (.) cho thích hợp:
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là ......từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số ....
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là ......
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là .... của nó (và là một số nguyên dương)
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì ......
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối ......
nguyên dương
nguyên âm
nhỏ hơn
bên trái
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2000; 10; 4; 0; -9; -97
khoảng cách
0
chính nó
số đối
lớn hơn
bằng nhau
?2000? = 2000; ?-3011? = 3011; ?-10? = 10
2) Bài 18(b)/SBT-tr.57: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 2000
2) Bài 14/SGK-tr.73: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000; -3011; -10
Bài tập 16/SGK - tr.73
Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông để có một nhận xét đúng:
7 ? N ; 7 ? Z ; 0 ? N ; 0 ? Z
-9 ? Z ; -9 ? N ; 11,2 ? Z
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
?
Z
N
Z
N
S
Đ
Bạn đã trả lời sai!
S
S
S
S
Đ
dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddd
Bài tập 22/SGK - tr.74
a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; -1
b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau:-4; 0; 1; -25
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
Câu hỏi bổ sung: Số nguyên a là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là một số nguyên âm?
Bài tập 20/SGK - tr.73
Tính giá trị các biểu thức:
a) ?-8? - ?-4? ; b) ?-7? . ?-3? ;
c) ?18? : ?-6? ; d) ?153? + ?-53?
Bài tập 21/SGK - tr.73
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:
-4; 6; ?-5?; ?3?; 4
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
4 (đơn vị)
4 (đơn vị)
Bài tập:
Cho A = ?-4; 6; 5; 3; 4?
a) Viết tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng.
b) Viết tập hợp C bao gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng.
Đáp án
Ta có: A = ?-4; 6; 5; 3; 4?
a) Tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng là: B = ?-4; 6; 5; 3; 4; -6; -5; -3?
b) Tập hợp C bao gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng là: C = ?-4; 6; 5; 3; 4?
Cho A = ?-4; 6; 5; 3; 4?
Trò chơi: ĐI tìm ẩn số
Luật chơi
Trên màn hình lần lượt xuất hiện 5 câu hỏi, phần trả lời thuộc về bạn nhanh nhất. Nếu trả lời đúng sẽ có một dữ kiện liên quan đến ẩn số xuất hiện, xâu chuỗi các dữ kiện này sẽ tìm được ẩn số của trò chơi. Nếu trong quá trình chơi, bạn nào đoán được ẩn số của trò chơi nhanh nhất thì đó là bạn thắng cuộc.
Câu 1: Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không? Tại sao?
- Dùng để chỉ thời gian trước Công nguyên.
Câu 2: Điền dấu "+" hoặc "-" vào chỗ trống:
...10 < ...6
Câu 3: Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không?
Câu 4: Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không?
Trả lời: Không. Vì tập hợp Z còn bao gồm cả số 0.
Trả lời: -10 < +6
Trả lời: Số nguyên b không chắc chắn là số nguyên âm vì b có thể là 0; 1; 2
Trả lời: Số c không chắc chắn là số nguyên dương vì c có thể bằng 0
- Xuất hiện từ thế kỉ III trước Công nguyên
- Được Đề-các (nhà toán học Pháp) biểu diễn trên trục số từ thế kỉ XVII.
- Xuất hiện trong bộ sách "Toán thư cửu chương" của Trung Quốc.
- Được biểu diễn bên trái điểm 0 trên trục số.
Câu 5: Điền dấu "> ; < ; =" vào chỗ trống:
?-2007?....-2007
Trả lời: ?-2007? > -2007


Trả lời: -10 < - 6
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững về tập hợp số nguyên: biểu diễn số nguyên trên trục số; số đối, số liền trước, số liền sau, giá trị tuyệt đối của một số nguyên; so sánh hai số nguyên.
Làm bài tập: 18(a, d); 19 (a, b, d) - SGK.tr73
29;32; 33; 34 - SBT.tr58
- Đọc trước bài: "Cộng hai số nguyên cùng dấu"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Thông
Dung lượng: 742,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)