Xúc phạm thân thể học sinh
Chia sẻ bởi Trực Diệu Beo |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Xúc phạm thân thể học sinh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 2
Vì sao phải chấm dứt trừng phạt
thân thể trẻ em
Bài 2
Vỡ sao phải chấm dứt trừng phạt
thân thể trẻ em
Suy nghĩ của học sinh
“Chân thành mà nói em không thích đi học. Em thường trốn học và sẽ viện ra bất cứ lý do nào để không phải đến trường”.
“Em rất sợ bị trừng phạt thân thể. Em thực không tưởng tượng nổi một kiểu giáo dục như thế. Nếu cô giáo sử dụng biện pháp ấy, học sinh sẽ trở nên khiếp sợ khi ở trong lớp và kết quả là sẽ chẳng nghe cô ấy nói gì vì quá sợ hãi”.
“Có một điều em rất ghét, ấy là khi bị đánh. Nó làm học sinh không muốn đi học nữa”.
“Một số học sinh không đi học vì các bạn ấy bị trừng phạt khi không hiểu bài. Một số bỏ học vì thế”.
.....
Kết luận
TPTT là một hình thức kỉ luật mang tính bạo lực, gây ra cho trẻ sự tổn thương không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần.
TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:
- Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ em
- Mối quan hệ giữa người lớn/giáo viên và trẻ em/ học sinh
- Chất lượng giáo dục
- Gia đình, nhà trường và xã hội
2.Suy nghĩ về mục tiêu giáo dục và đạo đức nhà giáo
Thảo luận 2:
Nhóm 1,2,3 viết tiếp vào câu sau:
Mục tiêu của giáo dục là....
Nhóm 5,6,7 viết tiếp vào câu sau:
Một giáo viên yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp là người .
Mục tiêu giáo dục
Luật giáo dục ( sửa đổi)
Điều 2: Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Mét ngêi gi¸o viªn cã ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp lµ ngêi (xem chuÈn GV)
Tạo điều kiện cho học sinh phát triển ;
Khuyến khích sự tham gia và công nhận sự đóng góp của học sinh;
Tạo cơ hội học tập cho học sinh;
Hiểu biết hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của học sinh;
Hiểu được mối liên hệ giữa gia đình và nhà trường;
Thông cảm với những khó khăn mà các em học sinh phải đương đầu trong các lĩnh vực giáo dục, xã hội và tình cảm;
Phát triển lòng tự trọng của học sinh;
Biết hy sinh lợi ích cá nhân;
Không né tránh những nhiệm vụ khó khăn, dám đương đầu với thử thách;
Là nguồn động viên an ủi đối với học sinh;
Xây dựng những mối quan hệ lành mạnh;
Có khả năng đương đầu với những vấn đề và giải quyết các vấn đề một cách có hiệu quả;
Biết chú ý lắng nghe.
Một người giáo viên có đạo đức nghề nghiệp là người (xem chuẩn GV):
KÕt luËn
TPTT trẻ em không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp cuả người giáo viên , không đáp ứng mục tiêu giáo dục, không hỗ trợ thực hiện các mục tiêu giáo dục.
3.Các điều khoản luật pháp liên quan đến quy định về TPTT trẻ em
Luật BVCSTE Sửa Đổi
Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm
6. Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác;
8. Cản trở việc học tập của trẻ em;
9. Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật;
Luật BVCSTE Sửa Đổi
Điều 14. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
Trẻ em được gia đình Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
LUậT GIáO DụC
Điều 75: Những điều nhà giáo không được làm
1.Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học
....
Điều 108: Xử lý vi phạm
Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật .
....
6. Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học.
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 19: Quyền được bảo vệ tránh khỏi mọi hình thức bạo lực xâm phạm đến thể xác và tinh thần
1.Các Quốc gia thành viên phải thực hiện mọi biện pháp pháp chế, hành chính, xã hội và giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể xác hoặc tinh thần, gây tổn thương hay xúc phạm, bỏ mặc hoặc xao nhãng trong việc chăm sóc, ngược đãi hoặc bóc lột, kể cả sự xâm phạm về tình dục, trong khi trẻ em vẫn nằm trong vòng chăm sóc của cha hay mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ, một hay nhiều người giám hộ pháp lý, hoặc của bất kỳ người nào khác được giao việc chăm sóc trẻ em.
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 29:
Mục tiêu giáo dục:
1.Các Quốc gia thành viên thỏa thuận rằng việc giáo dục trẻ em phải được hướng tới:
a) Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất của trẻ em;
b) Phát triển sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản, tôn trọng những nguyên tắc được ghi trong Hiến chương Liên Hợp Quốc;
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 29:
Mục tiêu giáo dục:
1.c) Phát triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tôn trọng bản sắc văn hoá, ngôn ngữ và các giá trị của bản thân trẻ em, tôn trọng những giá trị quốc gia của đất nước mà trẻ đang sống và của đất nước là nguyên quán của trẻ em, tôn trọng những nền văn minh khác với nền văn minh của bản thân trẻ em đó;
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 29:
Mục tiêu giáo dục:
1.d) Chuẩn bị cho trẻ em sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hòa bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị giữa nhân dân tất cả các nước, các nhóm chủng tộc, dân tộc và tôn giáo và những người bản địa;
e) Phát triển sự tôn trọng đối với môi trường tự nhiên.
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 29:
Mục tiêu giáo dục:
2. Không có phần nào trong Điều này hay trong Điều 28 được hiểu theo hướng làm phương hại đến quyền tự do của các cá nhân và tập thể được thành lập và lãnh đạo các tổ chức giáo dục, trước sau đều tôn trọng các nguyên tắc được nêu trong Khoản 1 của Điều này và phải đáp ứng yêu cầu là sự giáo dục trong những tổ chức như thế phải phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiểu mà Nhà nước có thể đặt ra.
NGHị ĐịNH 114
Điều 17: Hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi.
1.Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a.Lăng nhục, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, gây tổn thương về tinh thần của trẻ em.
b.Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc bắt làm những việc trái với đạo đức xã hội;
c.Bắt trẻ em đi ăn xin; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.
NGHị ĐịNH 114
Điều 17
2.Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi đánh đập hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể trẻ em làm cho trẻ em đau đớn về thể xác và tinh thần.
Kết luận
Luật pháp VN và QT đã đưa ra những điều khoản trong đó nghiêm cấm việc TPTT đối với trẻ em. TPTT là hành vi vi phạm pháp luật cần phải xử lý kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi và danh dự, nhân phẩm của trẻ em.
Kết luận chung
Cần chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em vì:
Không phù hợp với mục tiêu giáo dục.
TPTT trẻ em gây ra những hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội.
TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lí quốc gia và quốc tế.
Vì sao phải chấm dứt trừng phạt
thân thể trẻ em
Bài 2
Vỡ sao phải chấm dứt trừng phạt
thân thể trẻ em
Suy nghĩ của học sinh
“Chân thành mà nói em không thích đi học. Em thường trốn học và sẽ viện ra bất cứ lý do nào để không phải đến trường”.
“Em rất sợ bị trừng phạt thân thể. Em thực không tưởng tượng nổi một kiểu giáo dục như thế. Nếu cô giáo sử dụng biện pháp ấy, học sinh sẽ trở nên khiếp sợ khi ở trong lớp và kết quả là sẽ chẳng nghe cô ấy nói gì vì quá sợ hãi”.
“Có một điều em rất ghét, ấy là khi bị đánh. Nó làm học sinh không muốn đi học nữa”.
“Một số học sinh không đi học vì các bạn ấy bị trừng phạt khi không hiểu bài. Một số bỏ học vì thế”.
.....
Kết luận
TPTT là một hình thức kỉ luật mang tính bạo lực, gây ra cho trẻ sự tổn thương không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần.
TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:
- Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ em
- Mối quan hệ giữa người lớn/giáo viên và trẻ em/ học sinh
- Chất lượng giáo dục
- Gia đình, nhà trường và xã hội
2.Suy nghĩ về mục tiêu giáo dục và đạo đức nhà giáo
Thảo luận 2:
Nhóm 1,2,3 viết tiếp vào câu sau:
Mục tiêu của giáo dục là....
Nhóm 5,6,7 viết tiếp vào câu sau:
Một giáo viên yêu nghề, có đạo đức nghề nghiệp là người .
Mục tiêu giáo dục
Luật giáo dục ( sửa đổi)
Điều 2: Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Mét ngêi gi¸o viªn cã ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp lµ ngêi (xem chuÈn GV)
Tạo điều kiện cho học sinh phát triển ;
Khuyến khích sự tham gia và công nhận sự đóng góp của học sinh;
Tạo cơ hội học tập cho học sinh;
Hiểu biết hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống của học sinh;
Hiểu được mối liên hệ giữa gia đình và nhà trường;
Thông cảm với những khó khăn mà các em học sinh phải đương đầu trong các lĩnh vực giáo dục, xã hội và tình cảm;
Phát triển lòng tự trọng của học sinh;
Biết hy sinh lợi ích cá nhân;
Không né tránh những nhiệm vụ khó khăn, dám đương đầu với thử thách;
Là nguồn động viên an ủi đối với học sinh;
Xây dựng những mối quan hệ lành mạnh;
Có khả năng đương đầu với những vấn đề và giải quyết các vấn đề một cách có hiệu quả;
Biết chú ý lắng nghe.
Một người giáo viên có đạo đức nghề nghiệp là người (xem chuẩn GV):
KÕt luËn
TPTT trẻ em không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp cuả người giáo viên , không đáp ứng mục tiêu giáo dục, không hỗ trợ thực hiện các mục tiêu giáo dục.
3.Các điều khoản luật pháp liên quan đến quy định về TPTT trẻ em
Luật BVCSTE Sửa Đổi
Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm
6. Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác;
8. Cản trở việc học tập của trẻ em;
9. Sử dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật;
Luật BVCSTE Sửa Đổi
Điều 14. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
Trẻ em được gia đình Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
LUậT GIáO DụC
Điều 75: Những điều nhà giáo không được làm
1.Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học
....
Điều 108: Xử lý vi phạm
Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật .
....
6. Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học.
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 19: Quyền được bảo vệ tránh khỏi mọi hình thức bạo lực xâm phạm đến thể xác và tinh thần
1.Các Quốc gia thành viên phải thực hiện mọi biện pháp pháp chế, hành chính, xã hội và giáo dục thích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bạo lực về thể xác hoặc tinh thần, gây tổn thương hay xúc phạm, bỏ mặc hoặc xao nhãng trong việc chăm sóc, ngược đãi hoặc bóc lột, kể cả sự xâm phạm về tình dục, trong khi trẻ em vẫn nằm trong vòng chăm sóc của cha hay mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ, một hay nhiều người giám hộ pháp lý, hoặc của bất kỳ người nào khác được giao việc chăm sóc trẻ em.
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 29:
Mục tiêu giáo dục:
1.Các Quốc gia thành viên thỏa thuận rằng việc giáo dục trẻ em phải được hướng tới:
a) Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, các khả năng về tinh thần và thể chất của trẻ em;
b) Phát triển sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản, tôn trọng những nguyên tắc được ghi trong Hiến chương Liên Hợp Quốc;
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 29:
Mục tiêu giáo dục:
1.c) Phát triển sự tôn trọng đối với cha mẹ của trẻ em, tôn trọng bản sắc văn hoá, ngôn ngữ và các giá trị của bản thân trẻ em, tôn trọng những giá trị quốc gia của đất nước mà trẻ đang sống và của đất nước là nguyên quán của trẻ em, tôn trọng những nền văn minh khác với nền văn minh của bản thân trẻ em đó;
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 29:
Mục tiêu giáo dục:
1.d) Chuẩn bị cho trẻ em sống một cuộc sống có trách nhiệm trong xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hòa bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ và hữu nghị giữa nhân dân tất cả các nước, các nhóm chủng tộc, dân tộc và tôn giáo và những người bản địa;
e) Phát triển sự tôn trọng đối với môi trường tự nhiên.
CÔNG Ước quốc tế về quyền trẻ em
Điều 29:
Mục tiêu giáo dục:
2. Không có phần nào trong Điều này hay trong Điều 28 được hiểu theo hướng làm phương hại đến quyền tự do của các cá nhân và tập thể được thành lập và lãnh đạo các tổ chức giáo dục, trước sau đều tôn trọng các nguyên tắc được nêu trong Khoản 1 của Điều này và phải đáp ứng yêu cầu là sự giáo dục trong những tổ chức như thế phải phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiểu mà Nhà nước có thể đặt ra.
NGHị ĐịNH 114
Điều 17: Hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi.
1.Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a.Lăng nhục, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, gây tổn thương về tinh thần của trẻ em.
b.Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc bắt làm những việc trái với đạo đức xã hội;
c.Bắt trẻ em đi ăn xin; cho thuê, cho mượn trẻ em hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.
NGHị ĐịNH 114
Điều 17
2.Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi đánh đập hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể trẻ em làm cho trẻ em đau đớn về thể xác và tinh thần.
Kết luận
Luật pháp VN và QT đã đưa ra những điều khoản trong đó nghiêm cấm việc TPTT đối với trẻ em. TPTT là hành vi vi phạm pháp luật cần phải xử lý kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi và danh dự, nhân phẩm của trẻ em.
Kết luận chung
Cần chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em vì:
Không phù hợp với mục tiêu giáo dục.
TPTT trẻ em gây ra những hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội.
TPTT trẻ em là vi phạm các văn bản pháp lí quốc gia và quốc tế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trực Diệu Beo
Dung lượng: 194,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)