Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp 2
Chia sẻ bởi Đào Thị Vân |
Ngày 12/10/2018 |
494
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PHẦN 1. TỪ
1
- Học sinh hạn chế về hiểu nghĩa của từ, vốn từ Tiếng Việt.
Câu 1. Bước đầu dạy “TỪ” cho học sinh lớp 2 thầy/cô thấy có những khó khăn gì?
Câu 2. Thầy/cô đã khắc phục những khó khăn đó như thế nào?
2
Phần 1. TỪ
Phần 1. TỪ
3
Các cách giải nghĩa từ như sau:
- Giải nghĩa từ bằng trực quan
- Giải nghĩa từ bằng cách chiết tự
- Giải nghĩa từ bằng cách sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa
- Giải nghĩa từ bằng cách so sánh
- Giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh
- Giải nghĩa từ bằng từ điển
- Giải nghĩa từ bằng cách tìm từ lạc...
1. Vận dụng linh hoạt các biện pháp giải nghĩa từ để cung cấp vốn từ cho học sinh.
4
- Loại bài tập giúp HS sử dụng từ
VD: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1(tr17 TVt1).
Phần 1. TỪ
2. Sử dụng 04 loại bài tập cơ bản để rèn luyện về “từ” cho HS.
Loại bài tập giúp HS mở rộng, phát triển vốn từ ( MRVT theo chủ điểm)
VD: Tìm các từ có tiếng “học”, có tiếng “tập”(tr17 TVt1)
Loại bài tập giúp HS nắm nghĩa của từ.
VD: Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó:
+ Trẻ con + Xuất hiện + Cuối cùng (tr 137 TVt2)
Loại bài tập giúp HS luyện tập phân loại, phân nhóm các từ
VD: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp
+Thú dữ nguy hiểm M: hổ + Thú không nguy hiểm M: thỏ
(tr 45 TVt2).
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1. Yêu cầu tối thiểu HS cần đạt khi học “câu” trong Tiếng Việt 2 là gì?
5
- Biết tách đoạn văn thành các câu và viết lại cho đúng chính tả.
VD: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả:
Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình đôi bạn vui vẻ ra về.(tr 35 TVt1)
- Nhận biết 3 kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
- Biết đặt câu đơn theo mẫu (Ở mức độ đơn giản).
Phần 2. CÂU
Câu 2. Khi dạy câu kiểu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? cho học sinh lớp 2 thầy/ cô gặp những khó khăn gì? Thầy/cô đã tháo gỡ những khó khăn đó như thế nào?
6
- Dùng thuật ngữ không thống nhất (mẫu câu, kiểu câu, câu kiểu).
- Học sinh khó khăn, lúng túng trong nhận diện các kiểu câu.
- Đặt câu máy móc.
VD: Cây xòa cành ôm cậu bé.
Học sinh đặt câu hỏi: Ai xòa cành ôm cậu bé?
Học sinh đặt câu: Mẹ em làm giáo viên. Bố em là bộ đội
...............
Phần 2. CÂU
Phần 2. CÂU
Giải pháp khắc phục
7
Giáo viên cần nắm chắc một số kiến thức Tiếng Việt làm cơ sở cho việc sử dụng chuẩn xác thuật ngữ và giúp học sinh nhận diện, phân biệt các kiểu câu.
Cấu tạo ngữ pháp
Câu đơn Câu ghép
Mục đích nói
Câu Câu Câu Câu cầu khiến
kể hỏi cảm (câu khiến).
Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? (Các kiểu câu kể)
Thống nhất thuật ngữ: Tiếng Việt 2 gọi là: Câu kiểu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
1. Cách phân loại câu:
Phần 2. CÂU
Giải pháp khắc phục
8
- Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nhận định về người, vật.
VD: Lan là học sinh lớp Một.
Môn học em yêu thích nhất là môn Tiếng Việt.
- Ai làm gì? được dùng để kể về hoạt động của người, động vật hoặc đồ vật (được nhân hoá).
VD: Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
- Ai thế nào? được dùng để miêu tả về đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.
VD: Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi.
2. Chức năng giao tiếp của các kiểu câu kể:
Phần 2. CÂU
Giải pháp khắc phục
9
- Giống nhau: Chủ ngữ thường là danh từ, cụm danh từ hoặc đại từ.
- Khác nhau:
Câu kể Ai là gì? Có vị ngữ là tổ hợp của từ “là” với danh từ hoặc cụm danh từ.
VD: Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt
Câu kể Ai làm gì? Có vị ngữ là động từ hoặc cụm động từ.
VD: Em làm bài tập; Em lau bàn ghế...
Câu kể Ai thế nào? Có vị ngữ là tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ) chỉ trạng thái hoặc cụm C-V.
VD: mái tóc bà em bạc trắng
3. Sự giống nhau, khác nhau giữa các kiểu câu kể (cấu tạo):
Giải pháp khắc phục
10
4. Khi hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho các bộ phận cần lưu ý HS :
Tùy vào sự vật được nói đến trong câu để đặt câu hỏi cho phù hợp (đối với người dùng câu hỏi Ai?, loài vật dùng câu hỏi Con gì?, các sự vật khác thường dùng câu hỏi Cái gì?
Phần 2. CÂU
5. Tình trạng HS đặt câu kiểu Ai làm gì?
VD: Mẹ em làm giáo viên
GV cần phân tích cho HS: Nếu đặt câu để giới thiệu về nghề nghiệp của mẹ thì phải là câu kiểu Ai là gì? ( Mẹ em là giáo viên), còn câu kiểu Ai làm gì? dùng để kể về hoạt động của sự vật thì bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? phải là từ chỉ hoạt động (Mẹ em cấy lúa; mẹ em đi chợ......). Những câu tương tự như “Mẹ em làm giáo viên” vẫn được dùng trong giao tiếp thông thường nhưng xét về chức năng giao tiếp và cấu tạo ngữ pháp thì nó không phải là câu kiểu Ai làm gì?
Phần 2. CÂU
PHẦN 1. TỪ
1
- Học sinh hạn chế về hiểu nghĩa của từ, vốn từ Tiếng Việt.
Câu 1. Bước đầu dạy “TỪ” cho học sinh lớp 2 thầy/cô thấy có những khó khăn gì?
Câu 2. Thầy/cô đã khắc phục những khó khăn đó như thế nào?
2
Phần 1. TỪ
Phần 1. TỪ
3
Các cách giải nghĩa từ như sau:
- Giải nghĩa từ bằng trực quan
- Giải nghĩa từ bằng cách chiết tự
- Giải nghĩa từ bằng cách sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa
- Giải nghĩa từ bằng cách so sánh
- Giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh
- Giải nghĩa từ bằng từ điển
- Giải nghĩa từ bằng cách tìm từ lạc...
1. Vận dụng linh hoạt các biện pháp giải nghĩa từ để cung cấp vốn từ cho học sinh.
4
- Loại bài tập giúp HS sử dụng từ
VD: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1(tr17 TVt1).
Phần 1. TỪ
2. Sử dụng 04 loại bài tập cơ bản để rèn luyện về “từ” cho HS.
Loại bài tập giúp HS mở rộng, phát triển vốn từ ( MRVT theo chủ điểm)
VD: Tìm các từ có tiếng “học”, có tiếng “tập”(tr17 TVt1)
Loại bài tập giúp HS nắm nghĩa của từ.
VD: Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó:
+ Trẻ con + Xuất hiện + Cuối cùng (tr 137 TVt2)
Loại bài tập giúp HS luyện tập phân loại, phân nhóm các từ
VD: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp
+Thú dữ nguy hiểm M: hổ + Thú không nguy hiểm M: thỏ
(tr 45 TVt2).
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1. Yêu cầu tối thiểu HS cần đạt khi học “câu” trong Tiếng Việt 2 là gì?
5
- Biết tách đoạn văn thành các câu và viết lại cho đúng chính tả.
VD: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả:
Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình đôi bạn vui vẻ ra về.(tr 35 TVt1)
- Nhận biết 3 kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
- Biết đặt câu đơn theo mẫu (Ở mức độ đơn giản).
Phần 2. CÂU
Câu 2. Khi dạy câu kiểu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? cho học sinh lớp 2 thầy/ cô gặp những khó khăn gì? Thầy/cô đã tháo gỡ những khó khăn đó như thế nào?
6
- Dùng thuật ngữ không thống nhất (mẫu câu, kiểu câu, câu kiểu).
- Học sinh khó khăn, lúng túng trong nhận diện các kiểu câu.
- Đặt câu máy móc.
VD: Cây xòa cành ôm cậu bé.
Học sinh đặt câu hỏi: Ai xòa cành ôm cậu bé?
Học sinh đặt câu: Mẹ em làm giáo viên. Bố em là bộ đội
...............
Phần 2. CÂU
Phần 2. CÂU
Giải pháp khắc phục
7
Giáo viên cần nắm chắc một số kiến thức Tiếng Việt làm cơ sở cho việc sử dụng chuẩn xác thuật ngữ và giúp học sinh nhận diện, phân biệt các kiểu câu.
Cấu tạo ngữ pháp
Câu đơn Câu ghép
Mục đích nói
Câu Câu Câu Câu cầu khiến
kể hỏi cảm (câu khiến).
Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? (Các kiểu câu kể)
Thống nhất thuật ngữ: Tiếng Việt 2 gọi là: Câu kiểu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
1. Cách phân loại câu:
Phần 2. CÂU
Giải pháp khắc phục
8
- Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nhận định về người, vật.
VD: Lan là học sinh lớp Một.
Môn học em yêu thích nhất là môn Tiếng Việt.
- Ai làm gì? được dùng để kể về hoạt động của người, động vật hoặc đồ vật (được nhân hoá).
VD: Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
- Ai thế nào? được dùng để miêu tả về đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.
VD: Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi.
2. Chức năng giao tiếp của các kiểu câu kể:
Phần 2. CÂU
Giải pháp khắc phục
9
- Giống nhau: Chủ ngữ thường là danh từ, cụm danh từ hoặc đại từ.
- Khác nhau:
Câu kể Ai là gì? Có vị ngữ là tổ hợp của từ “là” với danh từ hoặc cụm danh từ.
VD: Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt
Câu kể Ai làm gì? Có vị ngữ là động từ hoặc cụm động từ.
VD: Em làm bài tập; Em lau bàn ghế...
Câu kể Ai thế nào? Có vị ngữ là tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ) chỉ trạng thái hoặc cụm C-V.
VD: mái tóc bà em bạc trắng
3. Sự giống nhau, khác nhau giữa các kiểu câu kể (cấu tạo):
Giải pháp khắc phục
10
4. Khi hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho các bộ phận cần lưu ý HS :
Tùy vào sự vật được nói đến trong câu để đặt câu hỏi cho phù hợp (đối với người dùng câu hỏi Ai?, loài vật dùng câu hỏi Con gì?, các sự vật khác thường dùng câu hỏi Cái gì?
Phần 2. CÂU
5. Tình trạng HS đặt câu kiểu Ai làm gì?
VD: Mẹ em làm giáo viên
GV cần phân tích cho HS: Nếu đặt câu để giới thiệu về nghề nghiệp của mẹ thì phải là câu kiểu Ai là gì? ( Mẹ em là giáo viên), còn câu kiểu Ai làm gì? dùng để kể về hoạt động của sự vật thì bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? phải là từ chỉ hoạt động (Mẹ em cấy lúa; mẹ em đi chợ......). Những câu tương tự như “Mẹ em làm giáo viên” vẫn được dùng trong giao tiếp thông thường nhưng xét về chức năng giao tiếp và cấu tạo ngữ pháp thì nó không phải là câu kiểu Ai làm gì?
Phần 2. CÂU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Vân
Dung lượng: 1,06MB|
Lượt tài: 27
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)