Dạy học so sánh số thập phân
Chia sẻ bởi Trần Thị Mỹ Phương |
Ngày 12/10/2018 |
313
Chia sẻ tài liệu: dạy học so sánh số thập phân thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Dạy học so sánh số thập phân
Dựa trên kiến thức cơ sở là thuật toán so sánh số tự nhiên có nhiều chữ số và so sánh phân số có cùng mẫu số mà HS đã biết
Phương pháp thực hiện là GV sử dụng một số ví dụ làm cơ sở quy nạp không hoàn toàn từ đó giúp HS nhận thức tính chất bằng nhau của số thập phân
Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.
Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
Quy tắc so sánh số thập phân
So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau
Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hang phần mười, hàng phần tram, hàng phần nghìn,…; đến cùng hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hang tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Toán
So sánh số thập phân
Ví dụ 1 : so sánh 8,1m và 7,9m
Ta có thể viết :
8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
Ta có : 81dm > 79dm ( 81>79 vì ở hàng chục có 8>7 )
Vậy : 8,1 > 7,9 ( phần nguyên 8>7 )
Nhận xét :
Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn
Ví dụ 2 : So sánh 35,7m và 35,698m
Ta thấy : 35,7m và 35,698m đều có phần nguyên bằng nhau ( đều bằng 35m ), ta so sánh các phần thập phân:
Phần thập phân của 35,7m là m = 7dm = 700mm
Phần thập phân của 35,698m là m = 689mm
Mà 700mm > 689mm ( 700> 689 vì ở hàng trăm có 7>6 )
Nên >
Do đó : 35,7m > 35,689m
Vậy : 35,7 > 35,689 ( phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7 > 6 )
Nhận xét :
Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn
Dựa trên kiến thức cơ sở là thuật toán so sánh số tự nhiên có nhiều chữ số và so sánh phân số có cùng mẫu số mà HS đã biết
Phương pháp thực hiện là GV sử dụng một số ví dụ làm cơ sở quy nạp không hoàn toàn từ đó giúp HS nhận thức tính chất bằng nhau của số thập phân
Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.
Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
Quy tắc so sánh số thập phân
So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên , số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau
Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hang phần mười, hàng phần tram, hàng phần nghìn,…; đến cùng hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hang tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Toán
So sánh số thập phân
Ví dụ 1 : so sánh 8,1m và 7,9m
Ta có thể viết :
8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
Ta có : 81dm > 79dm ( 81>79 vì ở hàng chục có 8>7 )
Vậy : 8,1 > 7,9 ( phần nguyên 8>7 )
Nhận xét :
Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn
Ví dụ 2 : So sánh 35,7m và 35,698m
Ta thấy : 35,7m và 35,698m đều có phần nguyên bằng nhau ( đều bằng 35m ), ta so sánh các phần thập phân:
Phần thập phân của 35,7m là m = 7dm = 700mm
Phần thập phân của 35,698m là m = 689mm
Mà 700mm > 689mm ( 700> 689 vì ở hàng trăm có 7>6 )
Nên >
Do đó : 35,7m > 35,689m
Vậy : 35,7 > 35,689 ( phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7 > 6 )
Nhận xét :
Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mỹ Phương
Dung lượng: 603,98KB|
Lượt tài: 6
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)