Xoay 6 mat ru bich

Chia sẻ bởi Trần Quang Huy | Ngày 11/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: xoay 6 mat ru bich thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Hình 1: quy ước 3 tầng.  Góc là hình lập phương nhỏ có 3 màu được thể hiện. Cạnh là hình lập phương nhỏ có 2 màu được thể hiện. Tâm là hình lập phương nhỏ có 1 màu được thể hiện. Hình 2:  khi nói "Trái" là xoay khối rubic bên tay trái từ trên xuống dưới. khi nói "Phải" là xoay khối rubic bên tay phải từ trên xuống dưới. khi nói "Trên" là xoay khối rubic bên trên từ trái sang phải. khi nói "dưới" là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải. Cuối cùng, khi nói "Trước-trái" là quay mặt phía trước về bên trái khi nói "Trước-phải" là quay mặt phía trước về bên phải khi nói "Sau-trái" là quay mặt phía sau về bên trái khi nói "Sau-phải" là quay mặt phía sau về bên phải Suy nghĩ thêm: Khi nói "dưới"-"dưới"-"dưới" là xoay khối rubic bên dưới từ trái sang phải 3 lần nghĩa là xoay khối rubic bên dưới từ phải sang trái 1 lần. Khi nói "phải"-"phải"-"phải" là xoay khối rubic bên phải từ trên xuống dưới 3 lần nghĩa là xoay khối rubic bên phải từ dưới lên trên 1 lần. Làm tầng 2. Tìm 1 "cạnh" ở tầng 3 thoả điều kiện như hình vẽ nghĩa là mặt ở tầng 3 trùng màu với tâm, mặt dưới trùng màu với tâm kế bên. Mục tiêu: đưa cạnh đó lên đúng vị trí (màu xám). Công thức: "dưới"-"dưới"-"dưới"-"phải"-"dưới"-"phải"-"phải"-"phải"-"dưới"-"trước phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"trước trái". Làm ngước lại nếu màu dưới đáy ở bên trái. thế là xong tầng 2. Trường hợp xui xẻo nhất thì làm công thức đó 1 lần để "cạnh" xui xẻo xuống dưới rồi lựa chọn và làm công thức đó 1 lần nữa.  Tiếp đó là làm chữ thập ở mặt đáy. (kiểu hướng dẫn trong các cục rubic là làm các "góc" trước, tôi thì thích làm các "cạnh" trước). Cầm rubic sao cho ra trường hợp 1 hoặc 2. Trường hợp 1 xoay theo công thức: "Phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"SAU PHẢI"-"dưới"-"SAU TRÁI"-"Phải"-"Phải"-"Phải". Trường hợp 2 xoay theo công thức: "Phải"-"SAU PHẢI"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"SAU TRÁI"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải". Trường hợp xui xẻo nhất là trường hợp 3, làm công thức "trường hợp 1" ở trên sẽ ra trường hợp 2 để làm tiếp.  TIẾP NỮA LÀ LÀM ĐÚNG CÁC "CẠNH" Ở TẦNG 3. XOAY TỚI XOAY LUI SẼ CÓ 2 "CẠNH" ĐÚNG Ở LIÊN TỤC NHAU HOẶC ĐỐI DIỆN NHAU. Trường hợp 1: LẬT MẶT SAU THÀNH MẶT TRƯỚC (MẶT XANH LỤC VẪN Ở BÊN TRÊN) Công thức: "Phải"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới". Sẽ ra bốn cạnh tầng 3 đúng. Trường hợp 2: Đưa mặt đỏ ra làm mặt chính diện (Mặt xanh lục vẫn ở trên) Công thức: Như trên. Sẽ ra trường hợp 1. Làm công thức theo trường hợp 1 là xong.  GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ LÀ hình lập phương nhỏ ờ 1 góc nào đó có 3 màu giống với 3 màu trung tâm. CÓ THỂ ĐÚNG THỨ TỰ MÀU HAY KHÔNG CŨNG ĐƯỢC, KHÔNG QUAN TRỌNG. Công thức chữ U: "Phải"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"Phải"-"Phải"-"Phải"-"dưới" -"Trái"-"dưới"-"dưới"-"dưới"-"phải"-"dưới" -"Phải"-"Phải"-"Phải"-"trái"-"trái"-"trái". CÁCH LÀM: - Tìm ít nhất 1 góc đúng vị trí (Lưu ý: LÚC NÀY DO CÁC CẠNH ĐÃ ĐÚNG MÀU NÊN KHÔNG ĐƯỢC XOAY MẶT "DƯỚI" ĐỂ TÌM "GÓC ĐÚNG VỊ TRÍ" mà chỉ cầm cả cục rubic mà tìm, không xoay cái gì hết. - Nếu không có làm công thức chữ U từ 1 -> 2 lần sẽ có 1 góc đúng vị trí. - ĐỂ "góc đúng vị trí" ở bên dưới tay phải (Như hình vẽ) làm công thức chữ U từ 1->3 lần sẽ được cả 4 góc đúng vị trí.  GIỜ CHỈ CÒN LÀM ĐÚNG CÁC MÀU Ở CÁC GÓC LÀ XONG: SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÌM CẠNH VÀ CÔNG THỨC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Huy
Dung lượng: 2,49MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)