XD TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
Chia sẻ bởi Trương Quốc Tấn |
Ngày 12/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: XD TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Triệu Phong, ngày 10 tháng 9 năm 2008
XÂY DỰNG
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN VÀ AN TOÀN
CHUYÊN ĐỀ II:
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
Nguyễn Thiện Nhân kêu gọi các cấp, ngành hưởng ứng cuộc vận động
Thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ GD & ĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 là nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân (giữa), Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh (trái) và Bí thư thứ nhất TW Đoàn TNCS HCM Võ Văn Thưởng (phải).
Sở GD & ĐT Quảng Trị đưa chuyên đề xây dựng môi trường học tập thân thiện và trường học an toàn vào nội dung BDTX năm học 2008-2009 nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho CBQL và GV trong quá trình tổ chức giáo dục.
Câu hỏi thảo luận
1. Môi trường học tập là gì ?
HĐ 1
Phản hồi HĐ 1
Môi trường học tập
Là nơi diễn ra
quá trình học tập của người học
Môi
trường
vật
chất
Môi
trường
tinh
thần
Không gian diễn ra quá trình học tập (trong hoặc ngoài phòng học, ở gia đình, cộng đồng)
Thái độ ứng xử giữa người với người (HS và giáo viên, bố mẹ, anh chị, bạn bè và mọi người trong cộng đồng).
Câu hỏi thảo luận
2. Thế nào là môi trường học tập thân thiện và an toàn ?
HĐ 2
Phản hồi HĐ 2
2.Môi trường học tập thân thiện và an toàn
Là
môi
trường
Học tập an toàn, gần gũi, yêu thương, tôn trọng và không phân biệt đối xử với tất cả trẻ em thuộc các thành phần xã hội, tôn giáo khác nhau.
Phát triển về sức khoẻ, thể chất và tinh thần.
Câu hỏi thảo luận
2. Thế nào là trường học thân thiện và an toàn ?
HĐ 3
Phản hồi HĐ 3
Trường học thân thiện và an toàn ?
3.1/Giáo dục có chất lượng, hiệu quả.
3.2/ Môi trường học tập đảm bảo sức khoẻ và an toàn.
3.3/ Đảm bảo giáo dục hoà nhập.
3.4/ Đảm bảo bình đẳng giới.
3.5/ Có sự tham gia của trẻ em, gia đình và cộng đồng.
Đúc kết KN triển khai ở một số nước, ông Jonathan, Phụ trách C.trình GD UNICEF Việt Nam cho rằng, khó khăn trong XD T.học thân thiện là phải thay đổi cách nhìn và PP tiếp cận. Cách thu thập các bằng chứng được ghi nhận đầy đủ và bài bản để khẳng định trường đã được cải thiện. Và một khó khăn nữa, là khuynh hướng nóng vội sẽ dẫn đến thu ngắn quy trình trong các bước XD trường học thân thiện, thậm chí đưa ra công thức chung để áp dụng đ.loạt cho tất cả các trường.
2 mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
1/ Huy động SM tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để XD môi trường GD an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.
2/ Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.
5 mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
1 là: Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC, TB trường học, tạo ĐK cho HS khi đến trường được an toàn, thân thiện và vui vẻ.
2 là: Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo.
5 yêu cầu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
3 là: Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.
4 là: Huy động sự tham gia hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử CM cho HS.
5 là: Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc của nhà trường. ND do cơ sở tự chọn, làm cho chất lượng GD có dấu ấn của địa phương.
CT 40
HĐ 4
Thảo luận và trả lời câu hỏi sau
Xây dựng môi trường học tập thân thiện và an toàn có những lợi ích gì ?
Đối
với
Học sinh
GV và CBQL
Phụ huynh
Cộng đồng
Phản hồi HĐ 3
Lợi ích đối với học sinh
Có khả năng Stạo, độc lập trong công việc.
Biết tự trọng và tôn trọng người khác (đặc biệt là cá tính và hoàn cảnh mỗi người)
Tự tin (đặc biệt là trẻ khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn).
Được hưởng một Môi trường GD tốt nhất.
Nụ cười tươi vui trong ngày đầu đến trường.
HS ngồi theo nhóm, chủ động xung phong đóng góp bài trong một "tiết học thân thiện"
Phản hồi HĐ 3
Lợi ích đối với giáo viên và cán bộ quản lý
+ Cách ứng xử tích cực đối với trẻ em (đặc biệt là trẻ khuyết tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn).
+ Mang lại cho giáo viên, cán bộ quản lý được thực hiện nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, phù hợp nhiều đối tượng.
Đội ngũ GV và CBQL không là “nạn nhân” của bệnh thành tích.
Mô hình trường học thân thiện do UNICEF đề xướng, XD từ hàng chục năm nay ở nhiều nước trên thế giới. ở VN, từ năm 2000, một số trường đã thí điểm mô hình này. Và từ năm học 08-09, BGD&ĐT đã chính thức phát động XD "trường học thân thiện" ở tất cả các T.học trong cả nước. Theo PGS.Trần Kiều: bất cứ trường học nào cũng đạt được trường thân thiện thông qua những việc như cố gắng giữ T.lớp sạch đẹp, đối xử bình đẳng, không nhất thiết phải giàu có... và cũng là hướng tới dạy tốt, học tốt. Còn trường CQG đích chung cũng là dạy tốt - học tốt, nhưng ĐK ngặt nghèo nên không dễ dàng đạt được.
Phản hồi HĐ 3
Lợi ích đối với phụ huynh
+ Giúp họ hiểu hơn về phương pháp giáo dục và cách đối xử với con em.
+ Giúp họ chủ động hơn trong giáo dục con em.
Phần lớn phụ huynh chỉ quan tâm đến việc con mình đến trường học như thế nào mà ít khi để ý đến việc chúng chơi ra sao. Trong khi đó, đòi hỏi của môi trường thân thiện là trẻ đến trường phải được học, được chơi, được đóng góp theo khả năng của mình và đòi hỏi sự quan tâm của phụ huynh, của cộng đồng rất cao. Nghĩa là giáo dục của nhà trường phải gắn liền với cộng đồng để phát huy tính tích cực của HS.
Phản hồi HĐ 3
Lợi ích đối với cộng đồng
+ Huy động và tạo điều kiện có sự tham gia hoạt động đa dạng, phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử, cách mạng cho HS.
+ Có được sự bình yên, tốt đẹp trong cộng đồng (trẻ nghèo, khuyết tật, tôn giáo được đối xử bình đẳng).
+ Các tệ nạn không có cơ hội nảy sinh và phát triển.
+ Mối quan hệ nhà trường – gia đình – xã hội ngày càng phát triển.
HĐ 5
Tiêu chí đánh giá trường học thân thiện và an toàn
Thảo luận và thử đưa ra tiêu chí để đánh giá trường học thân thiện và an toàn
Phản hồi HĐ 5
Thân thiện:
+ Thân thiện với địa bàn (cấp uỷ, chính quyền,
đoàn thể, học sinh và cha mẹ học sinh ...)
+ Thân thiện trong tập thể sư phạm với nhau
(cốt lõi để thân thiện với mọi đối tượng khác).
+ Thân thiện giữa các thầy cô với học sinh.
An toàn:
+ Đủ CSVC đáp ứng cho cuộc sống an toàn
(sức khoẻ cho HS), văn minh.
Phản hồi
HĐ 5
1. Môi trường sống
khoẻ mạnh,
xanh - sạch - đẹp
Xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp
+ Nắm thông tin về SK HS.
+Có tủ thuốc sơ cứu.
HS tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường
+ Đủ nước uống, nước vệ sinh.
+ Nhà vệ sinh thân thiện.
Phản hồi
HĐ 5
2. Môi trường sống
An toàn
Bàn ghế đúng quy cách.Bảng chống loá đúng tiêu chí.
Không gian lớp học hợp lý, thân thiện. Lớp học đủ ánh sáng
Đảm bảo an toàn, sạch sẽ, thoáng mát.
Sân chơi an toàn,
đủ phương tiện
để tập và chơi.
Phản hồi
HĐ 5
3. Môi trường
học tập tiến bộ, tích cực
Thầy cô giáo tích cực đổi mới PP
dạy học.
Đủ SGK và dụng cụ học tập cho GV và HS.
Khuyến khích sáng tạo của HS, trưng bày SP của HS.
+ Đổi mới đánh giá HS
+ XD mối quan hệ thân thiện trong một tập thể.
Phản hồi
HĐ 5
4. Rèn kỹ năng sống
cho học sinh
Kỹ năng ứng xử có văn hoá, phòng ngừa bạo lực, tệ nạn
ứng xử hợp lý các tình huống, kỹ năng làm việc, sinh hoạt nhóm
Được rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn khác
Phản hồi
HĐ 5
5. Tổ chức HĐTT
vui tươi, lành mạnh
GV được bồi dưỡng, tập huấn (lớp ghép, GDHN).
HS chủ động, tự giác tham gia hoạt động văn nghệ, TDTT.
Tổ chức các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp lứa tuổi.
Phản hồi
HĐ 5
6. Làm tốt công tác
XHH GD, chăm sóc
các di tích LS, VH, CM ở ĐF
Phối hợp nhà trường, Hội CMHS, các tổ chức đoàn thể.
Hội CMHS có kế hoạch hoạt động
Tổ chức GD truyền thống VH dân tộc, tinh thần CM có hiệu quả.
Mỗi trường nhận chăm sóc di tích LS, VH, CM ở ĐF
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình phù hợp với điều kiện ở cơ sở, không quá tải, có sự tham gia của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh hiện đang có trong trường; Hiệu trưởng phân công cụ thể cho cán bộ, giáo viên chủ trì hoặc phối hợp trong các hoạt động của phong trào thi đua.
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền để cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị, xã hội tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho học sinh, đảm bảo về cơ sở vật chất cho nhà trường, đáp ứng các tiêu chí của trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Đánh giá thực trạng và XD kế hoạch phong trào thi đua tại địa phương, lựa chọn các ND phù hợp để triển khai hàng năm; trong năm học 2008-2009 tập trung giải quyết 3 vấn đề: Mỗi nhà trường đều có nhà vệ sinh và bố trí người dọn dẹp thường xuyên đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của HS, CB - GV; mỗi trường THCS, THPT đều nhận chăm sóc một di tích VH, lịch sử, CM; mỗi nhà trường đều đưa trò chơi dân gian hoặc hoạt động vui chơi tích cực khác vào trường học.
Bộ GD-ĐT tặng ảnh chân dung Hồ chí Minh cho trường THCS Vạn Phúc với niềm tin trường sẽ là đơn vị thực hiện tốt cuộc vận động.
Không có CBQL nào có thời gian quản lý 1 trường mãi mãi; không có GVCN nào dạy trẻ từ MG đến hết lớp 12. Kết quả của năm trước, N.kỳ trước là khởi đầu của năm sau, N.kỳ sau. Nếu CBQL, GV vì thành tích mà “làm chơi, ăn thật”, báo cáo thành tích không đúng thực chất, học sinh yếu tìm cách cho lên lớp thì vô tình làm hại nhau. Chẳng phải CBQL nhận trường đó, GVCN nhận lớp đó sẽ trở thành nạn nhân của “bệnh thành tích” đó sao ? Nếu vậy thì còn đâu là thân thiện ?
“Thân thiện” là có tình cảm tốt và thân thiết với nhau. Bản thân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sự đùm bọc, cưu mang đầy tình người và đạo lý.
XÂY DỰNG
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN VÀ AN TOÀN
CHUYÊN ĐỀ II:
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
Nguyễn Thiện Nhân kêu gọi các cấp, ngành hưởng ứng cuộc vận động
Thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ GD & ĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 là nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân (giữa), Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh (trái) và Bí thư thứ nhất TW Đoàn TNCS HCM Võ Văn Thưởng (phải).
Sở GD & ĐT Quảng Trị đưa chuyên đề xây dựng môi trường học tập thân thiện và trường học an toàn vào nội dung BDTX năm học 2008-2009 nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho CBQL và GV trong quá trình tổ chức giáo dục.
Câu hỏi thảo luận
1. Môi trường học tập là gì ?
HĐ 1
Phản hồi HĐ 1
Môi trường học tập
Là nơi diễn ra
quá trình học tập của người học
Môi
trường
vật
chất
Môi
trường
tinh
thần
Không gian diễn ra quá trình học tập (trong hoặc ngoài phòng học, ở gia đình, cộng đồng)
Thái độ ứng xử giữa người với người (HS và giáo viên, bố mẹ, anh chị, bạn bè và mọi người trong cộng đồng).
Câu hỏi thảo luận
2. Thế nào là môi trường học tập thân thiện và an toàn ?
HĐ 2
Phản hồi HĐ 2
2.Môi trường học tập thân thiện và an toàn
Là
môi
trường
Học tập an toàn, gần gũi, yêu thương, tôn trọng và không phân biệt đối xử với tất cả trẻ em thuộc các thành phần xã hội, tôn giáo khác nhau.
Phát triển về sức khoẻ, thể chất và tinh thần.
Câu hỏi thảo luận
2. Thế nào là trường học thân thiện và an toàn ?
HĐ 3
Phản hồi HĐ 3
Trường học thân thiện và an toàn ?
3.1/Giáo dục có chất lượng, hiệu quả.
3.2/ Môi trường học tập đảm bảo sức khoẻ và an toàn.
3.3/ Đảm bảo giáo dục hoà nhập.
3.4/ Đảm bảo bình đẳng giới.
3.5/ Có sự tham gia của trẻ em, gia đình và cộng đồng.
Đúc kết KN triển khai ở một số nước, ông Jonathan, Phụ trách C.trình GD UNICEF Việt Nam cho rằng, khó khăn trong XD T.học thân thiện là phải thay đổi cách nhìn và PP tiếp cận. Cách thu thập các bằng chứng được ghi nhận đầy đủ và bài bản để khẳng định trường đã được cải thiện. Và một khó khăn nữa, là khuynh hướng nóng vội sẽ dẫn đến thu ngắn quy trình trong các bước XD trường học thân thiện, thậm chí đưa ra công thức chung để áp dụng đ.loạt cho tất cả các trường.
2 mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
1/ Huy động SM tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để XD môi trường GD an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.
2/ Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả.
5 mục tiêu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
1 là: Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC, TB trường học, tạo ĐK cho HS khi đến trường được an toàn, thân thiện và vui vẻ.
2 là: Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo.
5 yêu cầu của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
3 là: Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.
4 là: Huy động sự tham gia hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử CM cho HS.
5 là: Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc của nhà trường. ND do cơ sở tự chọn, làm cho chất lượng GD có dấu ấn của địa phương.
CT 40
HĐ 4
Thảo luận và trả lời câu hỏi sau
Xây dựng môi trường học tập thân thiện và an toàn có những lợi ích gì ?
Đối
với
Học sinh
GV và CBQL
Phụ huynh
Cộng đồng
Phản hồi HĐ 3
Lợi ích đối với học sinh
Có khả năng Stạo, độc lập trong công việc.
Biết tự trọng và tôn trọng người khác (đặc biệt là cá tính và hoàn cảnh mỗi người)
Tự tin (đặc biệt là trẻ khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn).
Được hưởng một Môi trường GD tốt nhất.
Nụ cười tươi vui trong ngày đầu đến trường.
HS ngồi theo nhóm, chủ động xung phong đóng góp bài trong một "tiết học thân thiện"
Phản hồi HĐ 3
Lợi ích đối với giáo viên và cán bộ quản lý
+ Cách ứng xử tích cực đối với trẻ em (đặc biệt là trẻ khuyết tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn).
+ Mang lại cho giáo viên, cán bộ quản lý được thực hiện nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, phù hợp nhiều đối tượng.
Đội ngũ GV và CBQL không là “nạn nhân” của bệnh thành tích.
Mô hình trường học thân thiện do UNICEF đề xướng, XD từ hàng chục năm nay ở nhiều nước trên thế giới. ở VN, từ năm 2000, một số trường đã thí điểm mô hình này. Và từ năm học 08-09, BGD&ĐT đã chính thức phát động XD "trường học thân thiện" ở tất cả các T.học trong cả nước. Theo PGS.Trần Kiều: bất cứ trường học nào cũng đạt được trường thân thiện thông qua những việc như cố gắng giữ T.lớp sạch đẹp, đối xử bình đẳng, không nhất thiết phải giàu có... và cũng là hướng tới dạy tốt, học tốt. Còn trường CQG đích chung cũng là dạy tốt - học tốt, nhưng ĐK ngặt nghèo nên không dễ dàng đạt được.
Phản hồi HĐ 3
Lợi ích đối với phụ huynh
+ Giúp họ hiểu hơn về phương pháp giáo dục và cách đối xử với con em.
+ Giúp họ chủ động hơn trong giáo dục con em.
Phần lớn phụ huynh chỉ quan tâm đến việc con mình đến trường học như thế nào mà ít khi để ý đến việc chúng chơi ra sao. Trong khi đó, đòi hỏi của môi trường thân thiện là trẻ đến trường phải được học, được chơi, được đóng góp theo khả năng của mình và đòi hỏi sự quan tâm của phụ huynh, của cộng đồng rất cao. Nghĩa là giáo dục của nhà trường phải gắn liền với cộng đồng để phát huy tính tích cực của HS.
Phản hồi HĐ 3
Lợi ích đối với cộng đồng
+ Huy động và tạo điều kiện có sự tham gia hoạt động đa dạng, phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử, cách mạng cho HS.
+ Có được sự bình yên, tốt đẹp trong cộng đồng (trẻ nghèo, khuyết tật, tôn giáo được đối xử bình đẳng).
+ Các tệ nạn không có cơ hội nảy sinh và phát triển.
+ Mối quan hệ nhà trường – gia đình – xã hội ngày càng phát triển.
HĐ 5
Tiêu chí đánh giá trường học thân thiện và an toàn
Thảo luận và thử đưa ra tiêu chí để đánh giá trường học thân thiện và an toàn
Phản hồi HĐ 5
Thân thiện:
+ Thân thiện với địa bàn (cấp uỷ, chính quyền,
đoàn thể, học sinh và cha mẹ học sinh ...)
+ Thân thiện trong tập thể sư phạm với nhau
(cốt lõi để thân thiện với mọi đối tượng khác).
+ Thân thiện giữa các thầy cô với học sinh.
An toàn:
+ Đủ CSVC đáp ứng cho cuộc sống an toàn
(sức khoẻ cho HS), văn minh.
Phản hồi
HĐ 5
1. Môi trường sống
khoẻ mạnh,
xanh - sạch - đẹp
Xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp
+ Nắm thông tin về SK HS.
+Có tủ thuốc sơ cứu.
HS tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường
+ Đủ nước uống, nước vệ sinh.
+ Nhà vệ sinh thân thiện.
Phản hồi
HĐ 5
2. Môi trường sống
An toàn
Bàn ghế đúng quy cách.Bảng chống loá đúng tiêu chí.
Không gian lớp học hợp lý, thân thiện. Lớp học đủ ánh sáng
Đảm bảo an toàn, sạch sẽ, thoáng mát.
Sân chơi an toàn,
đủ phương tiện
để tập và chơi.
Phản hồi
HĐ 5
3. Môi trường
học tập tiến bộ, tích cực
Thầy cô giáo tích cực đổi mới PP
dạy học.
Đủ SGK và dụng cụ học tập cho GV và HS.
Khuyến khích sáng tạo của HS, trưng bày SP của HS.
+ Đổi mới đánh giá HS
+ XD mối quan hệ thân thiện trong một tập thể.
Phản hồi
HĐ 5
4. Rèn kỹ năng sống
cho học sinh
Kỹ năng ứng xử có văn hoá, phòng ngừa bạo lực, tệ nạn
ứng xử hợp lý các tình huống, kỹ năng làm việc, sinh hoạt nhóm
Được rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn khác
Phản hồi
HĐ 5
5. Tổ chức HĐTT
vui tươi, lành mạnh
GV được bồi dưỡng, tập huấn (lớp ghép, GDHN).
HS chủ động, tự giác tham gia hoạt động văn nghệ, TDTT.
Tổ chức các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp lứa tuổi.
Phản hồi
HĐ 5
6. Làm tốt công tác
XHH GD, chăm sóc
các di tích LS, VH, CM ở ĐF
Phối hợp nhà trường, Hội CMHS, các tổ chức đoàn thể.
Hội CMHS có kế hoạch hoạt động
Tổ chức GD truyền thống VH dân tộc, tinh thần CM có hiệu quả.
Mỗi trường nhận chăm sóc di tích LS, VH, CM ở ĐF
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình phù hợp với điều kiện ở cơ sở, không quá tải, có sự tham gia của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh hiện đang có trong trường; Hiệu trưởng phân công cụ thể cho cán bộ, giáo viên chủ trì hoặc phối hợp trong các hoạt động của phong trào thi đua.
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền để cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị, xã hội tham gia xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho học sinh, đảm bảo về cơ sở vật chất cho nhà trường, đáp ứng các tiêu chí của trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Đánh giá thực trạng và XD kế hoạch phong trào thi đua tại địa phương, lựa chọn các ND phù hợp để triển khai hàng năm; trong năm học 2008-2009 tập trung giải quyết 3 vấn đề: Mỗi nhà trường đều có nhà vệ sinh và bố trí người dọn dẹp thường xuyên đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của HS, CB - GV; mỗi trường THCS, THPT đều nhận chăm sóc một di tích VH, lịch sử, CM; mỗi nhà trường đều đưa trò chơi dân gian hoặc hoạt động vui chơi tích cực khác vào trường học.
Bộ GD-ĐT tặng ảnh chân dung Hồ chí Minh cho trường THCS Vạn Phúc với niềm tin trường sẽ là đơn vị thực hiện tốt cuộc vận động.
Không có CBQL nào có thời gian quản lý 1 trường mãi mãi; không có GVCN nào dạy trẻ từ MG đến hết lớp 12. Kết quả của năm trước, N.kỳ trước là khởi đầu của năm sau, N.kỳ sau. Nếu CBQL, GV vì thành tích mà “làm chơi, ăn thật”, báo cáo thành tích không đúng thực chất, học sinh yếu tìm cách cho lên lớp thì vô tình làm hại nhau. Chẳng phải CBQL nhận trường đó, GVCN nhận lớp đó sẽ trở thành nạn nhân của “bệnh thành tích” đó sao ? Nếu vậy thì còn đâu là thân thiện ?
“Thân thiện” là có tình cảm tốt và thân thiết với nhau. Bản thân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sự đùm bọc, cưu mang đầy tình người và đạo lý.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quốc Tấn
Dung lượng: 4,54MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)