Xac dinh vi tri truc sau phai trai trong khong gian
Chia sẻ bởi Phạm thị ngọc |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Xac dinh vi tri truc sau phai trai trong khong gian thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án Thao GIẢNG CẤP TRƯỜNG
Chủ đề: Bản Thân
Tên bài dạy: Dạy trẻ xác định vị trí trong không gian so voi bản thân và bạn khác.
Thời gian: 25-30p
Lớp: MGN-SS2
Số lượng trẻ: 15 trẻ ( 4 tuổi)
Người dạy: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
Ngày dạy: 24/10/2012
I. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức :
Cô hướng dẫn trẻ nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ của bạn khác
Trẻ xác định được các phía của bản thân trẻ bạn khác
b.Kỹ năng :
Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
Khả năng diễn tả mạch lạc chính xác các phía của bản thân.
c.Thái độ:
Trẻ ngoan chú ý nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè
Qua bài học trẻ biết định hướng trong không gian.
II.Chuẩn bị:
Bóng bay buộc dây trên cao, 1 bông, rốt dán dưới nền nhà, sô.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú giới thiệu bài :
Các con ơi. Nghe tin lớp chúng mình học ngoan và giỏi nên có các cô giáo ngoài Trung tâm vào dự các con học đấy.
- Ngoài các cô đến dự các con xem ai cũng đến lớp mình đây?
Lớp mình chào bạn bướm.Bạn bướm muốn đố chúng mình bạn đang làm gì?
2.HĐ2.Nội dung :
a.Phần 1 : Dạy trẻ nhận biết phía trên- phía dưới, phía trước - phía sau của bản thân trẻ.
* Phía trên của trẻ
- Cô cho trẻ bắt bướm? các con có bắt được không? Bạn bướm bay ở đâu?Vì sao các con không bắt được?
- Các con nhìn xem bạn bướm ở đâu?
- Làm thế nào để nhìn thấy bạn bướm nhỉ?
- Vì sao các con biết đó là phía trên?
=> Cô chốt lại.
- Cô hỏi nhiều trẻ và gợi ý trẻ biết nhấn mạnh “phía trên” của bạn thân. Cô hỏi một vài trẻ phía trên của trẻ và phía trên của trẻ có gì?
* Phía dưới của bản thân
Các con hãy đứng lên nào? Ai giỏi cho cô biết sàn nhà có gì?
Những củ cà rốt có màu gì đấy?
Được dán ở đâu nhỉ?
Chúng mình làm thế nào để nhìn thấy những củ cà rốt đó?
Vì sao chúng mình phải cúi xuống mới nhìn thấy nó?
Cô hỏi trẻ và gợi ý để trẻ nói được vì cà rốt ở “phía dưới”.
=> Các con ạ những đồ vật mà phải nhìn xuống mới thấy gọi là “phía dưới”.
- Cô chỉ và nói 2- 3 lần, cô cho cả lớp và cá nhân trẻ nói “phía dưới”của bản thân.
- Cô cho trẻ nói phía dưới và hỏi phía dưới có gì?
* Phía trước của bản thân
Thấy chúng mình học rất vui bạn thỏ bông cũng muốn vào xem chúng mình học đấy. Các con cùng chào bạn thỏ nào.
Bạn thỏ đag ở đâu nhỉ? Các con có nhìn thấy bạn ấy không?
Ví sao các con nhìn thấy?
Các con nhìn thấy bạn thỏ vì bạn ấy ở phía trước các con đấy.
Cho cả lớp đọc “ Phía trước”
* Phía sau của bản thân
Chúng mình cùng chơi trò chơi nhé. Trời tối- trời sáng nhé.
“Trời tối”
“ Trời sáng”
Các con nghe thấy tiếng xắc sô ở đâu nhỉ?
Các con có nhìn thấy không?
Vì sao các con không nhìn thấy sắc sô nhỉ?
Các con ơi. Chúng mình không nhìn thấy xắc sô của cô vì nó ở phía sau đấy.
Cô cho cả lớp đọc “ phía sau”.
=>Các con ạ những gì ở đằng sau mà phải quay người lại mới thấy đều gọi là phía sau đấy.
- Cô gọi trẻ hỏi phía sau của con đâu, phía sau của con có gì?
Cô Thủy vừa cho chúng mình nhận biết những phái nào nhỉ?
2. Nhận biết phía trên, dưới, trước , sau của bạn khác.
Bạn thỏ rất muốn tham gia học cùng lớp mình
Chủ đề: Bản Thân
Tên bài dạy: Dạy trẻ xác định vị trí trong không gian so voi bản thân và bạn khác.
Thời gian: 25-30p
Lớp: MGN-SS2
Số lượng trẻ: 15 trẻ ( 4 tuổi)
Người dạy: Nguyễn Thị Ngọc Thủy
Ngày dạy: 24/10/2012
I. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức :
Cô hướng dẫn trẻ nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ của bạn khác
Trẻ xác định được các phía của bản thân trẻ bạn khác
b.Kỹ năng :
Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
Khả năng diễn tả mạch lạc chính xác các phía của bản thân.
c.Thái độ:
Trẻ ngoan chú ý nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè
Qua bài học trẻ biết định hướng trong không gian.
II.Chuẩn bị:
Bóng bay buộc dây trên cao, 1 bông, rốt dán dưới nền nhà, sô.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú giới thiệu bài :
Các con ơi. Nghe tin lớp chúng mình học ngoan và giỏi nên có các cô giáo ngoài Trung tâm vào dự các con học đấy.
- Ngoài các cô đến dự các con xem ai cũng đến lớp mình đây?
Lớp mình chào bạn bướm.Bạn bướm muốn đố chúng mình bạn đang làm gì?
2.HĐ2.Nội dung :
a.Phần 1 : Dạy trẻ nhận biết phía trên- phía dưới, phía trước - phía sau của bản thân trẻ.
* Phía trên của trẻ
- Cô cho trẻ bắt bướm? các con có bắt được không? Bạn bướm bay ở đâu?Vì sao các con không bắt được?
- Các con nhìn xem bạn bướm ở đâu?
- Làm thế nào để nhìn thấy bạn bướm nhỉ?
- Vì sao các con biết đó là phía trên?
=> Cô chốt lại.
- Cô hỏi nhiều trẻ và gợi ý trẻ biết nhấn mạnh “phía trên” của bạn thân. Cô hỏi một vài trẻ phía trên của trẻ và phía trên của trẻ có gì?
* Phía dưới của bản thân
Các con hãy đứng lên nào? Ai giỏi cho cô biết sàn nhà có gì?
Những củ cà rốt có màu gì đấy?
Được dán ở đâu nhỉ?
Chúng mình làm thế nào để nhìn thấy những củ cà rốt đó?
Vì sao chúng mình phải cúi xuống mới nhìn thấy nó?
Cô hỏi trẻ và gợi ý để trẻ nói được vì cà rốt ở “phía dưới”.
=> Các con ạ những đồ vật mà phải nhìn xuống mới thấy gọi là “phía dưới”.
- Cô chỉ và nói 2- 3 lần, cô cho cả lớp và cá nhân trẻ nói “phía dưới”của bản thân.
- Cô cho trẻ nói phía dưới và hỏi phía dưới có gì?
* Phía trước của bản thân
Thấy chúng mình học rất vui bạn thỏ bông cũng muốn vào xem chúng mình học đấy. Các con cùng chào bạn thỏ nào.
Bạn thỏ đag ở đâu nhỉ? Các con có nhìn thấy bạn ấy không?
Ví sao các con nhìn thấy?
Các con nhìn thấy bạn thỏ vì bạn ấy ở phía trước các con đấy.
Cho cả lớp đọc “ Phía trước”
* Phía sau của bản thân
Chúng mình cùng chơi trò chơi nhé. Trời tối- trời sáng nhé.
“Trời tối”
“ Trời sáng”
Các con nghe thấy tiếng xắc sô ở đâu nhỉ?
Các con có nhìn thấy không?
Vì sao các con không nhìn thấy sắc sô nhỉ?
Các con ơi. Chúng mình không nhìn thấy xắc sô của cô vì nó ở phía sau đấy.
Cô cho cả lớp đọc “ phía sau”.
=>Các con ạ những gì ở đằng sau mà phải quay người lại mới thấy đều gọi là phía sau đấy.
- Cô gọi trẻ hỏi phía sau của con đâu, phía sau của con có gì?
Cô Thủy vừa cho chúng mình nhận biết những phái nào nhỉ?
2. Nhận biết phía trên, dưới, trước , sau của bạn khác.
Bạn thỏ rất muốn tham gia học cùng lớp mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm thị ngọc
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)