Xác định thành phần của hỗn hợp

Chia sẻ bởi Đoàn Văn Thanh An | Ngày 17/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Xác định thành phần của hỗn hợp thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA HỖN HỢP
DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

I- KIẾN THỨC CƠ BẢN
Dựa vào tính chất của hỗn hợp, chúng ta có thể chia các bài tập hỗn hợp thành 3 dạng chính như sau:
1) Dạng 1: Hỗn hợp gồm các chất có tính chất khác nhau

( Tổng quát : 
( Cách giải : Thường tính theo 1 PTHH để tìm lượng chất A ( lượng chất B ( hoặc ngược lại nếu dữ kiện đề cho không liên quan đến PTHH )
2) Dạng 2: Hỗn hợp gồm các chất có tính chất tương tự
( Tổng quát : 
( Cách giải :
Đặt ẩn ( a,b …) cho số mol của mỗi chất trong hỗn hợp
Viết PTHH tính theo PTHH với các ẩn
Lập các phương trình toán liên lạc giữa các ẩn và các dữ kiện
Giải phương trình tìm ẩn
Hoàn thành yêu cầu của đề
3) Dạng 3: Hỗn hợp chứa một chất có CTHH trùng sản phẩm của chất kia.
( Tổng quát : 
( Cách giải :
Như dạng 2
Cần chú ý : lượng B thu được sau phản ứng gồm cả lượng B còn lại và lượng B mới sinh ra trong phản ứng với chất A
4) Một số điểm cần lưu ý khi giải toán hỗn hợp:
( Nếu hỗn hợp được chia phần có tỉ lệ ( gấp đôi, bằng nhau … ) thì đặt ẩn x,y …cho số mol từng chất trong mỗi phần.
( Nếu hỗn hợp được chia phần không có quan hệ thì đặt ẩn (x,y,z …)cho số mol mỗi chất ở một phần và giả sử số mol ở phần này gấp k lần số mol ở phần kia.

II-BÀI TẬP ÁP DỤNG
1) Hoà tan 40 gam hỗn hợp Ag và Al trong ddHCl dư thì thấy sinh ra 10,08 lít khí ( đktc). Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Giải :
Chỉ có Al tác dụng với dung dịch HCl
2Al + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2 (
0,3 0,45 ( mol )
Thành phần hỗn hợp :
 ( %Ag = 79,75%
2) Hoà tan hỗn hợp Ag và Al bằng H2SO4 loãng thì thấy 6,72 lít khí sinh ra ( đktc) và một phần rắn không tan. Hoà tan rắn không tan bằng dd H2SO4 đặc nóng ( dư ) thì thấy có 1,12 lít khí SO2 ( đktc).
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính tỉ khối của hỗn hợp khí ( gồm 2 khí sinh ra ở trên ) đối với khí oxi.
3) Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Ag trong dung dịch HNO3 dư thì sinh ra khí NO2 duy nhất. Để hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra phải dùng đúng 40ml dung dịch NaOH 1M.
Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Giải :
Đặt số mol của Ag và Cu lần lượt là a, b mol
Ag + 2HNO3 ( AgNO3 + H2O + NO2 (
a. a
Cu + 4HNO3 ( Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 (
b. 2b
2NO2 + 2NaOH ( NaNO2 + NaNO3 + H2O
(a.+ 2b) (a.+ 2b)
theo đầu bài ta có : giải ra a = 0,02 ; b = 0,01
 ( %mAg = 77,14%
4) Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với ddNaOH 1M sao cho vừa đủ đạt kết tủa bé nhất.
a/ Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
b/ Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.
Hướng dẫn :
a/ Đặt ẩn cho số mol Fe2O3 và Al2O3 lần lượt là a, b ( mol)
Fe2O3 + 6HCl ( 2FeCl3 + 3H2O
a. 2a
Al2O3 + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2O
b. 2b
FeCl3 + 3NaOH ( Fe(OH)3 ( + 3NaCl
2a 6a 2a
AlCl3 + 3NaOH ( Al(OH)3 ( + 3NaCl
2b 6b 2b
Vì lượng kết tủa bé nhất nên Al(OH)3 bị tan ra trong NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH ( NaAlO2 + 2H2O
2b 2b
HCl + NaOH ( NaCl + H2O
0,5 ( 0,5
Số mol HCl ( pư với oxit ) :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Văn Thanh An
Dung lượng: 81,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)