Xã hội học
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Tài |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: xã hội học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1. Vị thế xã hội:
Vị thế là vị trí của một người trong cơ cấu tổ chức xã hội theo sự thẩm định, đánh giá của xã hội.
Vị thế xã hội được tạo thành từ nhiều yếu tố khác nhau. Các cá nhân và nhóm xã hội xác lập chỗ đứng của mình dưới tác động của các yếu tố này. Chúng bao gồm các đặc điểm sinh lý, trình độ học vấn, tài sản, nghề nghiệp, dòng dõi… 2. Địa vị xã hội: Là sự phản ánh vị thế xã hội của cá nhân, do cá nhân đạt được ở trong một nhóm hoặc là một thứ bậc trong nhóm này khi so sánh với thành viên trong nhóm khác. Vị thế xã hội tạo cho người hoạt động, và mỗi người trong xã hội tuy có nhiều vị thế xã hội khác nhau nhưng nhất định phải có một vị thế then chốt, trong trường hợp đó, người ta gọi là địa vị xã hội. 3. Vai trò xã hội: Là những hành động, hành vi ứng xử, những khuôn mẫu tác phong mà xã hội chờ đợi hay đòi hỏi ở một người hay một nhóm xã hội nào đó phải thực hiện trên cơ sở vị thế của họ. Đây là một trong những khái niệm cơ bản của xã hội học. 4. Nhóm xã hội: Một tập hợp các thành viên có những nét tương đồng với nhau về nghề nghiệp, khu vực cư trú, đặc trưng văn hoá, ngôn ngữ…không những thế họ còn có một ý thức chung và một sự kết cấu nào đấy với nhau trong hành động dựa trên những giá trị và mục tiêu thống nhất. 5. Thiết chế xã hội: Là một cơ cấu tổ chức tương đối có tính cách vĩnh cửu, của những khuôn mẫu xã hội, vai trò và những tương quan con người thực hiện theo một số lề lối đã được chế tài và thống nhất với mục đích thoả mãn những nhu cầu xã hội căn bản. Dù định nghĩa thế nào thì khi đề cập đến thiết chế xã hội người ta nói đến một thực thể tổ chức xã hội mà thực thể ấy có sức mạnh mang tính kiểm soát xã hội. Đặc điểm (trang 80): 1 Thiết chế xã hội nảy sinh trên cơ sở điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Thiết chế xã hội tác động kìm hãm hay thúc đẩy ngược trở lại đối với điều kiện kinh tế xã hội. Thiết chế xã hội phản ánh tính giai cấp rõ rệt: mang tính giai cấp, mang hệ tư tưởng giai cấp thống trị và phản ánh quyền lợi của giai cấp đó. Trong một xã hội, thường tồn tại nhiều thiết chế xã hội, các thiết chế này có vai trò tương hỗ, bổ sung cho nhau. Thiết chế xã hội càng hoàn thiện thì xã hội càng phát triển, chúng xác định vị trí, chức năng của các cá nhânạnh mẽ đến đâu cũng khó có thể xoá bỏ hoàn toàn phần tự nhiên vốn có. Chính vì vậy mà không phải lúc nào con người cũng có thể hành động theo đúng chuẩn mực và quy tắc xã hội. Chính vì thế, xã hội chứ không ai khác, cần phải có những thiết chế, chế tài nhằm kiểm soát các hành vi có tính bản năng hoặc cố tình lệch chuẩn của con người. Theo quan điểm của Macxit, con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội. xã hội là tập hợp của nhiều cá nhân, trong đó mỗi cá nhân có một vị thế xã hội nhất định và họ xác lập mạng lưới quan hệ xã hội, dựa trên lợi ích và vị thế của quan hệ đó và họ tồn tại trong một cơ cấu xã hội. Quan hệ đó tạo nên một mạng lưới quan hệ chằng chịt và phức tạp. Vì vậy, để duy trì trật tự xã hội cần phải biết điều tiết các mối quan hệ xã hội phức tạp ấy sao cho chúng ở trạng thái cân bằng và không dẫn đến sự phá vỡ cấu trúc xã hội. + Tạo các khuôn mẫu hành vi, có sẵn mang tính định chế + Đưa ra các khuôn mẫu vai trò. + Kiểm soát hành vi và việc thực hiên vai trò xã hội của cá nhân. Hạn chế (trang 83): Do phải duy trì, bảo vệ các khuôn mẫu hành vi nhằm ổn định xã hội cho nên chúng ít nhiều cản trở đến tốc độ của sự biến chyển, phát triển của xã hội. Đồng thời tính khuôn mẫu đã hạn chế tính đột phá, sáng tạo của cá nhân và đôi khi họ trở nên thiếu trách nghiệm trong việc thay đổi hay xoá bỏ các định chế đã lõi thời. 6. Hành động xã hội: Đây là một khái niệm xã hội căn bản trong xã
Vị thế là vị trí của một người trong cơ cấu tổ chức xã hội theo sự thẩm định, đánh giá của xã hội.
Vị thế xã hội được tạo thành từ nhiều yếu tố khác nhau. Các cá nhân và nhóm xã hội xác lập chỗ đứng của mình dưới tác động của các yếu tố này. Chúng bao gồm các đặc điểm sinh lý, trình độ học vấn, tài sản, nghề nghiệp, dòng dõi… 2. Địa vị xã hội: Là sự phản ánh vị thế xã hội của cá nhân, do cá nhân đạt được ở trong một nhóm hoặc là một thứ bậc trong nhóm này khi so sánh với thành viên trong nhóm khác. Vị thế xã hội tạo cho người hoạt động, và mỗi người trong xã hội tuy có nhiều vị thế xã hội khác nhau nhưng nhất định phải có một vị thế then chốt, trong trường hợp đó, người ta gọi là địa vị xã hội. 3. Vai trò xã hội: Là những hành động, hành vi ứng xử, những khuôn mẫu tác phong mà xã hội chờ đợi hay đòi hỏi ở một người hay một nhóm xã hội nào đó phải thực hiện trên cơ sở vị thế của họ. Đây là một trong những khái niệm cơ bản của xã hội học. 4. Nhóm xã hội: Một tập hợp các thành viên có những nét tương đồng với nhau về nghề nghiệp, khu vực cư trú, đặc trưng văn hoá, ngôn ngữ…không những thế họ còn có một ý thức chung và một sự kết cấu nào đấy với nhau trong hành động dựa trên những giá trị và mục tiêu thống nhất. 5. Thiết chế xã hội: Là một cơ cấu tổ chức tương đối có tính cách vĩnh cửu, của những khuôn mẫu xã hội, vai trò và những tương quan con người thực hiện theo một số lề lối đã được chế tài và thống nhất với mục đích thoả mãn những nhu cầu xã hội căn bản. Dù định nghĩa thế nào thì khi đề cập đến thiết chế xã hội người ta nói đến một thực thể tổ chức xã hội mà thực thể ấy có sức mạnh mang tính kiểm soát xã hội. Đặc điểm (trang 80): 1 Thiết chế xã hội nảy sinh trên cơ sở điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Thiết chế xã hội tác động kìm hãm hay thúc đẩy ngược trở lại đối với điều kiện kinh tế xã hội. Thiết chế xã hội phản ánh tính giai cấp rõ rệt: mang tính giai cấp, mang hệ tư tưởng giai cấp thống trị và phản ánh quyền lợi của giai cấp đó. Trong một xã hội, thường tồn tại nhiều thiết chế xã hội, các thiết chế này có vai trò tương hỗ, bổ sung cho nhau. Thiết chế xã hội càng hoàn thiện thì xã hội càng phát triển, chúng xác định vị trí, chức năng của các cá nhânạnh mẽ đến đâu cũng khó có thể xoá bỏ hoàn toàn phần tự nhiên vốn có. Chính vì vậy mà không phải lúc nào con người cũng có thể hành động theo đúng chuẩn mực và quy tắc xã hội. Chính vì thế, xã hội chứ không ai khác, cần phải có những thiết chế, chế tài nhằm kiểm soát các hành vi có tính bản năng hoặc cố tình lệch chuẩn của con người. Theo quan điểm của Macxit, con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội. xã hội là tập hợp của nhiều cá nhân, trong đó mỗi cá nhân có một vị thế xã hội nhất định và họ xác lập mạng lưới quan hệ xã hội, dựa trên lợi ích và vị thế của quan hệ đó và họ tồn tại trong một cơ cấu xã hội. Quan hệ đó tạo nên một mạng lưới quan hệ chằng chịt và phức tạp. Vì vậy, để duy trì trật tự xã hội cần phải biết điều tiết các mối quan hệ xã hội phức tạp ấy sao cho chúng ở trạng thái cân bằng và không dẫn đến sự phá vỡ cấu trúc xã hội. + Tạo các khuôn mẫu hành vi, có sẵn mang tính định chế + Đưa ra các khuôn mẫu vai trò. + Kiểm soát hành vi và việc thực hiên vai trò xã hội của cá nhân. Hạn chế (trang 83): Do phải duy trì, bảo vệ các khuôn mẫu hành vi nhằm ổn định xã hội cho nên chúng ít nhiều cản trở đến tốc độ của sự biến chyển, phát triển của xã hội. Đồng thời tính khuôn mẫu đã hạn chế tính đột phá, sáng tạo của cá nhân và đôi khi họ trở nên thiếu trách nghiệm trong việc thay đổi hay xoá bỏ các định chế đã lõi thời. 6. Hành động xã hội: Đây là một khái niệm xã hội căn bản trong xã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Tài
Dung lượng: 256,34KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)