Vl7
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tuyết |
Ngày 14/10/2018 |
111
Chia sẻ tài liệu: vl7 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
A. QUANG HỌC
Chủ đề
Kiến thức cần nắm vững
Ghi chú
1.Nhận biết ánh sáng – nguồn phát sáng vật
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
2.Sự truyền ánh áng
Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường truyền thẳng . Định luật truyền thẳng của ánh sáng : trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bàng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. Có 3 loại trùm sáng : chùm sáng giao nhau , chùm sáng không giao nhau và chùm sang loe rộng ra
3.Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
bóng tối nằm ở phía sau vật cản , không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
bống tối nửa nằm phía sau vật cản , nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng truyền tới
nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay nửa bóng tối) của mặt trăng trên Trái Đất
nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng
4.Định luật phản xạ ánh sáng
hình của 1 vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương
định luật phản xạ ánh sáng :
+ tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
+ góc phản xạ bằng góc tới
5.Ánh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- các tia sáng từ điểm sáng tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’
6.Gương cầu lõm
- Tác dụng của gương cầu lõm:
+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
- Ứng dụng của gương cầu lõm: Dùng để tập trung ánh sáng theo một hướng hay một điểm mà ta cần chiếu sáng.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
7.Gương cầu lồi
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
B. ÂM HỌC
Chủ đề
Kiến thức cần nhớ
Ghi chú
1.Nguồn âm
vật phát ra âm gọi là nguồn âm
sự rung chuyển qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động
các vật phát ra âm đều dao động
2.Độ cao của âm
số dao động trong 1s gọi là tần số. đơn vị tấn số là héc(Hz)
âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn
âm phát ra càng thấp( càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ
3.Độ to của âm
độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ giao động.
biên độ dao động càng lớn , âm càng to
độ to của âm được đo bằng đơn vị ddeexxiben (dB)
4.Môi trường truyền âm
chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm
chân không không truyền được âm
nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
5.Phản xạ âm – tiếng vang
âm phản xạ là âm dội lại khi gặp 1 mặt chắn
âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất la 1/15s
các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, cố bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
6.Chống ô nhiễm tiếng ồn
ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt
Chủ đề
Kiến thức cần nắm vững
Ghi chú
1.Nhận biết ánh sáng – nguồn phát sáng vật
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
2.Sự truyền ánh áng
Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường truyền thẳng . Định luật truyền thẳng của ánh sáng : trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bàng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng. Có 3 loại trùm sáng : chùm sáng giao nhau , chùm sáng không giao nhau và chùm sang loe rộng ra
3.Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
bóng tối nằm ở phía sau vật cản , không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
bống tối nửa nằm phía sau vật cản , nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng truyền tới
nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay nửa bóng tối) của mặt trăng trên Trái Đất
nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng
4.Định luật phản xạ ánh sáng
hình của 1 vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương
định luật phản xạ ánh sáng :
+ tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
+ góc phản xạ bằng góc tới
5.Ánh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- các tia sáng từ điểm sáng tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’
6.Gương cầu lõm
- Tác dụng của gương cầu lõm:
+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
- Ứng dụng của gương cầu lõm: Dùng để tập trung ánh sáng theo một hướng hay một điểm mà ta cần chiếu sáng.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
7.Gương cầu lồi
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
B. ÂM HỌC
Chủ đề
Kiến thức cần nhớ
Ghi chú
1.Nguồn âm
vật phát ra âm gọi là nguồn âm
sự rung chuyển qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động
các vật phát ra âm đều dao động
2.Độ cao của âm
số dao động trong 1s gọi là tần số. đơn vị tấn số là héc(Hz)
âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn
âm phát ra càng thấp( càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ
3.Độ to của âm
độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ giao động.
biên độ dao động càng lớn , âm càng to
độ to của âm được đo bằng đơn vị ddeexxiben (dB)
4.Môi trường truyền âm
chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm
chân không không truyền được âm
nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí
5.Phản xạ âm – tiếng vang
âm phản xạ là âm dội lại khi gặp 1 mặt chắn
âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất la 1/15s
các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, cố bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
6.Chống ô nhiễm tiếng ồn
ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Tuyết
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)