Vệ sinh môi trường
Chia sẻ bởi Điêu Quang Lâm |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Vệ sinh môi trường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Chương I
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
SỨC KHỎE VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ SỨC KHỎE
“Sức khỏe là một trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ không có bệnh hay thương tật”.
(Tổ chức Y tế thế giới)
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.1. SỨC KHỎE THỂ CHẤT.
Sức lực
Sự nhanh nhẹn
Sự dẻo dai
Khả năng chống đỡ được các yếu tố bệnh tật
Khả năg chịu được những điều kiện khắc nghiệt của môi trường
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.2. SỨC KHỎE TINH THẦN
Là hiện thân của sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần.
Biểu hiện nếp sống lành mạnh, văn minh, có đạo đức.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2.CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC KHỎE
Sức khỏe của mỗi người do 3 yếu tố quyết định:
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
3. MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của cá nhân và cộng đồng bằng chính những hành động và nỗ lực của cá nhân.
Tự quyết định lấy những hoạt động và biện pháp bảo vệ sức khỏe của mình.
Duy trì lối sống lành mạnh.
Biết sử dụng các dịch vụ Y tế.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
4.BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
4.1.Khái niệm:
Bản chất của quá trình GDSK là tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lý trí của con người nhằm thay đổi những hành vi sức khỏe có hại thành những hành vi có lợi cho cá nhân và cộng đồng.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
4.2.Hành vi:
Hành vi là phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái, môi trường,xã hội, văn hóa, kinh tế…
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
5.SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH
GDSK CHO HỌC SINH
Có nhiều con đường để tiến hành GDSK cho mỗi người và cộng đồng, trong đó con đường GD cho HS là hiệu quả nhất.
Như vậy, nhà trường không chỉ quan tâm dạy chữ, dạy người, dạy nghề mà còn phải dạy cho HS biết bảo vệ và nâng cao sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
6.MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU
GDSK CHO HS
6.1. Mục tiêu:
Học sinh biết về những vấn đề sức khỏe và nhu cầu sức khỏe của bản thân các em.
Xây dựng lối sống lành mạnh cho các em.
Cải tiến môi trường sức khỏe trường học và gia đình.
Thúc đẩy HS hưởng ứng các chương trình sức khỏe.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
6.2.Yêu cầu
Nội dung chương trình GDSK ở trường học phải được gắn liền với nội dung chăm sóc sức khỏe của nhà nước được tiến hành ở địa phương.
Phương pháp GD phải trên nguyên tắc “mọi người cùng tham gia”.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
7.NỘI DUNG GDSK HỌC SINH
7.1. Nguyên tắc chọn nội dung
Phải biết
Phải biết
Phải biết
Cần biết
Nên biết
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
7.2.Những nội dung chủ yếu
của GDSK học sinh
Vệ sinh cá nhân
Vệ sinh môi trường
Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống
Phòng chống dịch bệnh và các vấn đề xã hội
Rèn luyện lối sống
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
II. VỆ SINH CÁ NHÂN
Vệ sinh thân thể
1.1. Vệ sinh da
Da có nhiệm vụ:
Bảo vệ các bộ phận bên trong cơ thể.
Giúp điều hoà lượng nước và nhiệt độ.
Là một trong 5 giác quan quan trọng của con người.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.1.1. Rửa tay
Vai trò của đôi bàn tay
Cầm nắm, điều khiển dụng cụ,máy móc
Thực hiện các thao tác trong ăn uống, sinh hoạt hằng ngày
Chăm sóc con cái, gia đình, người thân, bạn bè
Truyền đạt và thể hiện tình cảm
Bàn tay bẩn là nơi vi khuẩn tồn tại, phát triển và dẫn đến bệnh tật.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Tác hại của bàn tay bẩn
-Trên 1cm2 da của người bình thường có 40.000 vi khuẩn, ở bàn tay có nhiều hơn.
-Qua bàn tay bẩn vi khuẩn, trứng giun, sán, nấm sẽ vào cơ thể người và gây ra nhiều bệnh:
+Đường tiêu hoá: thương hàn, tả, lỵ..
+Đường da và niêm mạc:hắc lào, ghẻ lở, mụn nhọt, mắt hột, v.v..
+Giun sán.
+Bệnh phụ khoa
+Cúm gia cầm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Nếu thường xuyên rửa tay sạch, chúng ta sẽ giảm 47% rủi ro do nhiễm khuẩn tiêu hoá, 15% nhiễm khuẩn đường hô hấp hay loại trừ 35% khả năng lây truyền vi khuẩn Shigella, nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy và làm tử vong hàng triệu người mỗi năm trên toàn Thế giới.
Lợi ích của việc
rửa tay bằng xà phòng và nước sạch
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Lúc nào cần rửa tay?
Trước khi rửa mặt.
Trước khi ăn, cầm vào thức ăn,chế biến thức ăn.
Sau khi đi tiêu, đi tiểu, sau khi làm vệ sinh.
Sau khi chơi bẩn, chơi với các con vật.
Sau khi đi học, đi làm về, đếm tiền, quét rác…
Khi bàn tay bị dính các chất bẩn.
Bất kì lúc nào khi muốn rửa tay.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
CÁC BƯỚC RỬA TAY SẠCH
BẰNG XÀ PHÒNG
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Dùng ngón tay và lòng bàn tay
này cuốn và xoay lần lượt từng
ngón của bàn tay kia và ngược lại.
Làm ướt hai bàn tay dưới vòi nước sạch hoặc dùng gáo sạch để múc nước dội ướt tay. Lấy dung dịch xà phòng vào lòng bàn tay (hoặc xoa xà phòng bánh vào lòng bàn tay). Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau.
Dùng lòng bàn tay này chà sát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.1.2. RỬA MẶT
Quy trình rửa mặt
Bước 1: Rửa sạch tay
Bước 2: Làm cho khăn mặt ướt.
Bước 3: Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước.
Bước 4: Trải khăn lên lòng bàn tay, lau mắt trước, má, trán, cằm, mũi, quanh miệng.
Bước 5: Vò khăn lần hai, vắt bớt nước, lau cổ, gáy, lỗ tai, lỗ mũi.
Bước 6: Giặt sạch khăn bằng xà phòng.
Bước 7: Phơi khăn chỗ thoáng.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.1.3 Quy trình tắm gội
Bước 1: Xả nước toàn thân
Bước 2: Gội đầu bằng dầu gội (bồ kết)
Bước 3: Chà xát xà phòng khắp người.
Bước 4: Xả lại nước sạch.
Bước 5: Lau khô toàn thân bằng khăn tắm. Làm khô tóc, tránh để ẩm tóc dễ bị nấm.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.2 VỆ SINH RĂNG MIỆNG
Ích lợi của răng
Cấu trúc của răng
Bệnh của răng miệng
Sâu răng
Viêm lợi
Nội dung vệ sinh răng miệng
Duy trì đánh răng hàng ngày, tối thiểu đánh răng 2 lần.
Đồ dùng đánh răng
kem đánh răng, bàn chải đánh răng, cốc đựng nước sạch.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Cách đánh răng
Thứ tự đánh răng:
Đánh hàm trên trước, hàm dưới sau, đánh từ phải sang trái, đánh mặt ngoài, mặt trong, mặt bên.
* Lưu ý: Ngoài đánh răng hàng ngày, không cho trẻ cắn các vật cứng, không ăn thức ăn nóng với lạnh cùng lúc vì dễ gây rạn nứt men răng. Súc miệng sạch sau khi ăn, nhất là sau khi ăn các chất ngọt.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.3 Vệ sinh mắt
Lợi ích của mắt: Mắt là cơ quan thị giác giúp ta nhìn rõ mọi vật ở quanh mình.
Đặc điểm mắt của trẻ em: Chưa ổn định về cấu tạo nên dễ bị các tật như cận thị, lác, đau mắt hột…
Nội dung vệ sinh mắt:
Khi rửa mặt, bắt đầu rửa từ mắt trước.
Mỗi người cần có khăn mặt riêng
Cần khám mắt thường xuyên
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.4. VỆ SINH TAI
Nội dung vệ sinh tai:
- Giữ sạch tai
- Bảo vệ tai
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.5. Vệ sinh mũi
Nội dung vệ sinh mũi
- Giữ sạch mũi, chống bụi, không dùng tay ngoáy vào lỗ mũi mà phải dùng khăn mặt sạch để lau mũi.
Thở qua mũi, không thở bằng miệng.
Giữ vệ sinh răng miệng vì răng hàm trên liên quan đến xoang hàm và mũi.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2.VỆ SINH TRANG PHỤC
2.1. Lợi ích của vệ sinh trang phục
Nhằm phục vụ sức khoẻ, bảo vệ da.
Thể hiện sự văn minh, lịch sự của mỗi cá nhân khi tham gia sinh hoạt cộng đồng.
Thể hiện nếp sống văn hoá của xã hội.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2.2.Nội dung vệ sinh trang phục
Phải biết cách giữ sạch trang phục.
Biết cách mặc quần áo hợp vệ sinh.
Phải biết cách mặc quần áo theo mùa.
Nên trang phục chỉnh tề khi đi ra ngoài.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
3. VỆ SINH ĂN UỐNG
3.1. Lợi ích của việc giữ vệ sinh trong ăn uống.
Ăn uống vệ sinh, văn minh, lịch sự ngăn chặn các bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá.
Bảo vệ môi trường .
Tạo điều kiện ăn ngon, đủ chất.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
3.2 Nội dung vệ sinh ăn uống
* CHỌN LỰA THỰC PHẨM AN TOÀN
Thực phẩm không bị ô nhiễm. Bảo quản thức ăn sống và chín riêng biệt
Thịt gia cầm phải qua kiểm tra thú y
Thức ăn phải chín. Không ăn thức ăn ôi thui, thịt chưa nấu chín
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
CHỌN LỰA THỰC PHẨM AN TOÀN
Rau trái tươi, không dập nát, không có nhiều dư lượng hoá chất, không bón bằng phân tươi
Trứng tươi, rõ nguồn gốc
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
CHỌN LỰA THỰC PHẨM AN TOÀN
Thực phẩm đóng gói:Chọn nhãn hiệu uy tín, hạn sử dụng xa, bao bì in rõ ràng, xem thành phần
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Chương 2
Môi trường và sức khoẻ
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
I. Tác động của môi trường đối với sức khoẻ con người.
Khái niệm về môi trường :
Môi trường của một vật thể hay một sự kiện là tổng hợp các điều kiện bên ngoài của vật thể hay sự kiện đó.
Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học,sinh học, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của cá nhân và cộng đồng con người.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Chức năng của môi trường
Môi trường là không gian sống của con người.
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho đời sống, sản xuất và các hoạt động khác của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải của con người
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Những yếu tố môi trường gây nguy hại cho sức khoẻ con người
Ô nhiễm không khí: Các chất ô nhiễm KK thường là nhân tạo
Ô nhiễm môi trường nước: Các chất gây ô nhiễm gồm chất thải háo Ôxy,các chất hoá học, các vật gây bệnh.
Ô nhiễm môi trường đất: Các chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, các nguồn chứa mầm bệnh.
Phim mưa a-xít
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
II.M?T S? B?NH LIấN QUAN D?N NU?C V DI?U KI?N VSMT
1. Cỏc b?nh du?ng tiờu hoỏ.
2. B?nh giun sỏn
3. Cỏc b?nh do mu?i truy?n
4. Cỏc b?nh m?t, ngoi da, ph? khoa.
5. Cỳm gia c?m v nguy co lõy cỳm A/H5N1 sang ngu?i.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH CỦA VI KHUẨN
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
III. Níc s¹ch vµ ®êi sèng con ngêi
Vai trò của nước đối với sức khoẻ.
Các nguồn nước trong thiên nhiên.
- Nước mưa
Nước mặt
Nước ngầm
3. Như thế nào là nước sạch?
Nước sạch là nước phải trong, không có màu, không có mùi vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng nước, không chứa các mầm bệnh và các chất độc hại.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
4.Các loại hình cấp nước sạch thường dùng
Bể lu chứa nước mưa
Giếng đào
Giếng khoan
Công trình cấp nước tập trung
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Bể chứa nước mưa
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Giếng đào
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Giếng khoan
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Công trình cấp nước tập trung
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Đánh phèn
Làm trong nước bằng biện pháp dân gian
Bể lọc
Khử trùng bằng hoá chất
Thau rửa, làm trong và khử trùng giếng
5.Một số biện pháp làm sạch nước
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Một số biện pháp làm sạch nước:
Bể lọc nước
6. NƯỚC UỐNG
Các nguồn nước uống trong nhà trường cần phải được xét nghiệm thường xuyên để có biện pháp xử lí kịp thời, đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh.
Trước khi uống phải được đun sôi.
Đảm bảo nhu cầu về nước uống đối với mỗi học sinh.
Tuyệt đối không được uống nước lã.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
IV. CÁC GIẢI PHÁP THU GOM VÀ XỬ LÍ PHÂN NGƯỜI
Tại sao phải thu gom và xử lí phân người.
Xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
V. CÁCH THU GOM, XỬ LÝ RÁC VÀ NƯỚC THẢI
1.Các loại rác và nước thải trong sinh hoạt.
2.Tác hại của rác và nước thải.
3.Lợi ích của việc thu gom và xử lý rác và nước thải.
4. Cách thu gom và xử lý rác.
5. Cách thu gom và xử lý nước thải.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
CHƯƠNG III
TRUYỀN THÔNG GDSK
Truyền thông giáo dục sức khỏe.
Khái niệm cơ bản về truyền thông.
1.1. Định nghĩa: Truyền thông là một qua trình thông tin hai chiều diễn ra liên tục nhằm chia sẻ kiến thức, thái độ, tình cảm và kỹ năng để tạo sự hiểu biết lẫn nhau giữa người truyền tin và đối tượng nhận tin.
1.2. Mô hình truyền thông.
1.3. Phương pháp truyền thông.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2. MỘT SỐ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG
2.1.Kỹ năng tư vấn.
2.2. Kỹ năng thảo luận nhóm.
2.3. Kỹ năng làm mẫu thực hành.
2.4. Kỹ năng tiến hành một buổi nói chuyện.
2.5. Kỹ năng tổ chức chiến dịch truyền thông.
2.6. Kỹ năng thăm hộ gia đình.
2.7. Kỹ năng sử dụng tranh ảnh vật mẫu.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KỸ NĂNG SỐNG
1. Khái niệm về kỹ năng sống
KNS được hiểu như là khả năng tâm lý xã hội của mỗi người cho những hành vi thích ứng và tích cực giúp bản thân đối phó hiệu quả với những đòi hỏi và thử thách của cuộc sống.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2. Mục tiêu tiếp cận kỹ năng sống trong giáo dục sức khỏe học sinh.
Nâng cao kiến thức và hiểu biết về SK và giới tính.
Giúp HS hiểu và tự giải quyết những vấn đề về sức khỏe bản thân.
Nâng cao khả năng tự đánh giá bản thân và tính tự trọng, tự tin.
Biết coi trọng phụ nữ và các em gái.
Nâng cao sự hiểu biết của học sinh về những tác động xấu của tệ nạn xã hội.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
Lợi ích về mặt giáo dục
Lợi ích về mặt văn hóa xã hội
Lợi ích về kinh tế, chính trị
4. Vì sao cần tiếp cận phương pháp giáo dục kỹ năng sống.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
5. Một số kỹ năng sống cần được vận dụng trong giáo dục sức khỏe học sinh.
5.1. Kỹ năng giao tiếp
5.2. Kỹ năng tự nhận thức
5.3. Kỹ năng xác định giá trị
5.4. Kỹ năng ra quyết định
5.5. Kỹ năng kiên định
5.6. Kỹ năng đặt mục tiêu.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Chương I
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
SỨC KHỎE VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE
1. ĐỊNH NGHĨA VỀ SỨC KHỎE
“Sức khỏe là một trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ không có bệnh hay thương tật”.
(Tổ chức Y tế thế giới)
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.1. SỨC KHỎE THỂ CHẤT.
Sức lực
Sự nhanh nhẹn
Sự dẻo dai
Khả năng chống đỡ được các yếu tố bệnh tật
Khả năg chịu được những điều kiện khắc nghiệt của môi trường
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.2. SỨC KHỎE TINH THẦN
Là hiện thân của sự thỏa mãn về mặt giao tiếp xã hội, tình cảm và tinh thần.
Biểu hiện nếp sống lành mạnh, văn minh, có đạo đức.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2.CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỨC KHỎE
Sức khỏe của mỗi người do 3 yếu tố quyết định:
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
3. MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Tự tạo ra, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của cá nhân và cộng đồng bằng chính những hành động và nỗ lực của cá nhân.
Tự quyết định lấy những hoạt động và biện pháp bảo vệ sức khỏe của mình.
Duy trì lối sống lành mạnh.
Biết sử dụng các dịch vụ Y tế.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
4.BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
4.1.Khái niệm:
Bản chất của quá trình GDSK là tác động có mục đích, có kế hoạch đến tình cảm, lý trí của con người nhằm thay đổi những hành vi sức khỏe có hại thành những hành vi có lợi cho cá nhân và cộng đồng.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
4.2.Hành vi:
Hành vi là phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái, môi trường,xã hội, văn hóa, kinh tế…
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
5.SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH
GDSK CHO HỌC SINH
Có nhiều con đường để tiến hành GDSK cho mỗi người và cộng đồng, trong đó con đường GD cho HS là hiệu quả nhất.
Như vậy, nhà trường không chỉ quan tâm dạy chữ, dạy người, dạy nghề mà còn phải dạy cho HS biết bảo vệ và nâng cao sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
6.MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU
GDSK CHO HS
6.1. Mục tiêu:
Học sinh biết về những vấn đề sức khỏe và nhu cầu sức khỏe của bản thân các em.
Xây dựng lối sống lành mạnh cho các em.
Cải tiến môi trường sức khỏe trường học và gia đình.
Thúc đẩy HS hưởng ứng các chương trình sức khỏe.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
6.2.Yêu cầu
Nội dung chương trình GDSK ở trường học phải được gắn liền với nội dung chăm sóc sức khỏe của nhà nước được tiến hành ở địa phương.
Phương pháp GD phải trên nguyên tắc “mọi người cùng tham gia”.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
7.NỘI DUNG GDSK HỌC SINH
7.1. Nguyên tắc chọn nội dung
Phải biết
Phải biết
Phải biết
Cần biết
Nên biết
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
7.2.Những nội dung chủ yếu
của GDSK học sinh
Vệ sinh cá nhân
Vệ sinh môi trường
Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống
Phòng chống dịch bệnh và các vấn đề xã hội
Rèn luyện lối sống
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
II. VỆ SINH CÁ NHÂN
Vệ sinh thân thể
1.1. Vệ sinh da
Da có nhiệm vụ:
Bảo vệ các bộ phận bên trong cơ thể.
Giúp điều hoà lượng nước và nhiệt độ.
Là một trong 5 giác quan quan trọng của con người.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.1.1. Rửa tay
Vai trò của đôi bàn tay
Cầm nắm, điều khiển dụng cụ,máy móc
Thực hiện các thao tác trong ăn uống, sinh hoạt hằng ngày
Chăm sóc con cái, gia đình, người thân, bạn bè
Truyền đạt và thể hiện tình cảm
Bàn tay bẩn là nơi vi khuẩn tồn tại, phát triển và dẫn đến bệnh tật.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Tác hại của bàn tay bẩn
-Trên 1cm2 da của người bình thường có 40.000 vi khuẩn, ở bàn tay có nhiều hơn.
-Qua bàn tay bẩn vi khuẩn, trứng giun, sán, nấm sẽ vào cơ thể người và gây ra nhiều bệnh:
+Đường tiêu hoá: thương hàn, tả, lỵ..
+Đường da và niêm mạc:hắc lào, ghẻ lở, mụn nhọt, mắt hột, v.v..
+Giun sán.
+Bệnh phụ khoa
+Cúm gia cầm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Nếu thường xuyên rửa tay sạch, chúng ta sẽ giảm 47% rủi ro do nhiễm khuẩn tiêu hoá, 15% nhiễm khuẩn đường hô hấp hay loại trừ 35% khả năng lây truyền vi khuẩn Shigella, nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy và làm tử vong hàng triệu người mỗi năm trên toàn Thế giới.
Lợi ích của việc
rửa tay bằng xà phòng và nước sạch
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Lúc nào cần rửa tay?
Trước khi rửa mặt.
Trước khi ăn, cầm vào thức ăn,chế biến thức ăn.
Sau khi đi tiêu, đi tiểu, sau khi làm vệ sinh.
Sau khi chơi bẩn, chơi với các con vật.
Sau khi đi học, đi làm về, đếm tiền, quét rác…
Khi bàn tay bị dính các chất bẩn.
Bất kì lúc nào khi muốn rửa tay.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
CÁC BƯỚC RỬA TAY SẠCH
BẰNG XÀ PHÒNG
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Dùng ngón tay và lòng bàn tay
này cuốn và xoay lần lượt từng
ngón của bàn tay kia và ngược lại.
Làm ướt hai bàn tay dưới vòi nước sạch hoặc dùng gáo sạch để múc nước dội ướt tay. Lấy dung dịch xà phòng vào lòng bàn tay (hoặc xoa xà phòng bánh vào lòng bàn tay). Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau.
Dùng lòng bàn tay này chà sát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.1.2. RỬA MẶT
Quy trình rửa mặt
Bước 1: Rửa sạch tay
Bước 2: Làm cho khăn mặt ướt.
Bước 3: Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước.
Bước 4: Trải khăn lên lòng bàn tay, lau mắt trước, má, trán, cằm, mũi, quanh miệng.
Bước 5: Vò khăn lần hai, vắt bớt nước, lau cổ, gáy, lỗ tai, lỗ mũi.
Bước 6: Giặt sạch khăn bằng xà phòng.
Bước 7: Phơi khăn chỗ thoáng.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.1.3 Quy trình tắm gội
Bước 1: Xả nước toàn thân
Bước 2: Gội đầu bằng dầu gội (bồ kết)
Bước 3: Chà xát xà phòng khắp người.
Bước 4: Xả lại nước sạch.
Bước 5: Lau khô toàn thân bằng khăn tắm. Làm khô tóc, tránh để ẩm tóc dễ bị nấm.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.2 VỆ SINH RĂNG MIỆNG
Ích lợi của răng
Cấu trúc của răng
Bệnh của răng miệng
Sâu răng
Viêm lợi
Nội dung vệ sinh răng miệng
Duy trì đánh răng hàng ngày, tối thiểu đánh răng 2 lần.
Đồ dùng đánh răng
kem đánh răng, bàn chải đánh răng, cốc đựng nước sạch.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Cách đánh răng
Thứ tự đánh răng:
Đánh hàm trên trước, hàm dưới sau, đánh từ phải sang trái, đánh mặt ngoài, mặt trong, mặt bên.
* Lưu ý: Ngoài đánh răng hàng ngày, không cho trẻ cắn các vật cứng, không ăn thức ăn nóng với lạnh cùng lúc vì dễ gây rạn nứt men răng. Súc miệng sạch sau khi ăn, nhất là sau khi ăn các chất ngọt.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.3 Vệ sinh mắt
Lợi ích của mắt: Mắt là cơ quan thị giác giúp ta nhìn rõ mọi vật ở quanh mình.
Đặc điểm mắt của trẻ em: Chưa ổn định về cấu tạo nên dễ bị các tật như cận thị, lác, đau mắt hột…
Nội dung vệ sinh mắt:
Khi rửa mặt, bắt đầu rửa từ mắt trước.
Mỗi người cần có khăn mặt riêng
Cần khám mắt thường xuyên
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.4. VỆ SINH TAI
Nội dung vệ sinh tai:
- Giữ sạch tai
- Bảo vệ tai
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
1.5. Vệ sinh mũi
Nội dung vệ sinh mũi
- Giữ sạch mũi, chống bụi, không dùng tay ngoáy vào lỗ mũi mà phải dùng khăn mặt sạch để lau mũi.
Thở qua mũi, không thở bằng miệng.
Giữ vệ sinh răng miệng vì răng hàm trên liên quan đến xoang hàm và mũi.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2.VỆ SINH TRANG PHỤC
2.1. Lợi ích của vệ sinh trang phục
Nhằm phục vụ sức khoẻ, bảo vệ da.
Thể hiện sự văn minh, lịch sự của mỗi cá nhân khi tham gia sinh hoạt cộng đồng.
Thể hiện nếp sống văn hoá của xã hội.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2.2.Nội dung vệ sinh trang phục
Phải biết cách giữ sạch trang phục.
Biết cách mặc quần áo hợp vệ sinh.
Phải biết cách mặc quần áo theo mùa.
Nên trang phục chỉnh tề khi đi ra ngoài.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
3. VỆ SINH ĂN UỐNG
3.1. Lợi ích của việc giữ vệ sinh trong ăn uống.
Ăn uống vệ sinh, văn minh, lịch sự ngăn chặn các bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá.
Bảo vệ môi trường .
Tạo điều kiện ăn ngon, đủ chất.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
3.2 Nội dung vệ sinh ăn uống
* CHỌN LỰA THỰC PHẨM AN TOÀN
Thực phẩm không bị ô nhiễm. Bảo quản thức ăn sống và chín riêng biệt
Thịt gia cầm phải qua kiểm tra thú y
Thức ăn phải chín. Không ăn thức ăn ôi thui, thịt chưa nấu chín
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
CHỌN LỰA THỰC PHẨM AN TOÀN
Rau trái tươi, không dập nát, không có nhiều dư lượng hoá chất, không bón bằng phân tươi
Trứng tươi, rõ nguồn gốc
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
CHỌN LỰA THỰC PHẨM AN TOÀN
Thực phẩm đóng gói:Chọn nhãn hiệu uy tín, hạn sử dụng xa, bao bì in rõ ràng, xem thành phần
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Chương 2
Môi trường và sức khoẻ
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
I. Tác động của môi trường đối với sức khoẻ con người.
Khái niệm về môi trường :
Môi trường của một vật thể hay một sự kiện là tổng hợp các điều kiện bên ngoài của vật thể hay sự kiện đó.
Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học,sinh học, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của cá nhân và cộng đồng con người.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Chức năng của môi trường
Môi trường là không gian sống của con người.
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho đời sống, sản xuất và các hoạt động khác của con người.
Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải của con người
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Những yếu tố môi trường gây nguy hại cho sức khoẻ con người
Ô nhiễm không khí: Các chất ô nhiễm KK thường là nhân tạo
Ô nhiễm môi trường nước: Các chất gây ô nhiễm gồm chất thải háo Ôxy,các chất hoá học, các vật gây bệnh.
Ô nhiễm môi trường đất: Các chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, các nguồn chứa mầm bệnh.
Phim mưa a-xít
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
II.M?T S? B?NH LIấN QUAN D?N NU?C V DI?U KI?N VSMT
1. Cỏc b?nh du?ng tiờu hoỏ.
2. B?nh giun sỏn
3. Cỏc b?nh do mu?i truy?n
4. Cỏc b?nh m?t, ngoi da, ph? khoa.
5. Cỳm gia c?m v nguy co lõy cỳm A/H5N1 sang ngu?i.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH CỦA VI KHUẨN
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
III. Níc s¹ch vµ ®êi sèng con ngêi
Vai trò của nước đối với sức khoẻ.
Các nguồn nước trong thiên nhiên.
- Nước mưa
Nước mặt
Nước ngầm
3. Như thế nào là nước sạch?
Nước sạch là nước phải trong, không có màu, không có mùi vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng nước, không chứa các mầm bệnh và các chất độc hại.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
4.Các loại hình cấp nước sạch thường dùng
Bể lu chứa nước mưa
Giếng đào
Giếng khoan
Công trình cấp nước tập trung
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Bể chứa nước mưa
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Giếng đào
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Giếng khoan
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Công trình cấp nước tập trung
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Đánh phèn
Làm trong nước bằng biện pháp dân gian
Bể lọc
Khử trùng bằng hoá chất
Thau rửa, làm trong và khử trùng giếng
5.Một số biện pháp làm sạch nước
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Một số biện pháp làm sạch nước:
Bể lọc nước
6. NƯỚC UỐNG
Các nguồn nước uống trong nhà trường cần phải được xét nghiệm thường xuyên để có biện pháp xử lí kịp thời, đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh.
Trước khi uống phải được đun sôi.
Đảm bảo nhu cầu về nước uống đối với mỗi học sinh.
Tuyệt đối không được uống nước lã.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
IV. CÁC GIẢI PHÁP THU GOM VÀ XỬ LÍ PHÂN NGƯỜI
Tại sao phải thu gom và xử lí phân người.
Xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
V. CÁCH THU GOM, XỬ LÝ RÁC VÀ NƯỚC THẢI
1.Các loại rác và nước thải trong sinh hoạt.
2.Tác hại của rác và nước thải.
3.Lợi ích của việc thu gom và xử lý rác và nước thải.
4. Cách thu gom và xử lý rác.
5. Cách thu gom và xử lý nước thải.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
CHƯƠNG III
TRUYỀN THÔNG GDSK
Truyền thông giáo dục sức khỏe.
Khái niệm cơ bản về truyền thông.
1.1. Định nghĩa: Truyền thông là một qua trình thông tin hai chiều diễn ra liên tục nhằm chia sẻ kiến thức, thái độ, tình cảm và kỹ năng để tạo sự hiểu biết lẫn nhau giữa người truyền tin và đối tượng nhận tin.
1.2. Mô hình truyền thông.
1.3. Phương pháp truyền thông.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2. MỘT SỐ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG
2.1.Kỹ năng tư vấn.
2.2. Kỹ năng thảo luận nhóm.
2.3. Kỹ năng làm mẫu thực hành.
2.4. Kỹ năng tiến hành một buổi nói chuyện.
2.5. Kỹ năng tổ chức chiến dịch truyền thông.
2.6. Kỹ năng thăm hộ gia đình.
2.7. Kỹ năng sử dụng tranh ảnh vật mẫu.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KỸ NĂNG SỐNG
1. Khái niệm về kỹ năng sống
KNS được hiểu như là khả năng tâm lý xã hội của mỗi người cho những hành vi thích ứng và tích cực giúp bản thân đối phó hiệu quả với những đòi hỏi và thử thách của cuộc sống.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
2. Mục tiêu tiếp cận kỹ năng sống trong giáo dục sức khỏe học sinh.
Nâng cao kiến thức và hiểu biết về SK và giới tính.
Giúp HS hiểu và tự giải quyết những vấn đề về sức khỏe bản thân.
Nâng cao khả năng tự đánh giá bản thân và tính tự trọng, tự tin.
Biết coi trọng phụ nữ và các em gái.
Nâng cao sự hiểu biết của học sinh về những tác động xấu của tệ nạn xã hội.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
Lợi ích về mặt giáo dục
Lợi ích về mặt văn hóa xã hội
Lợi ích về kinh tế, chính trị
4. Vì sao cần tiếp cận phương pháp giáo dục kỹ năng sống.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
5. Một số kỹ năng sống cần được vận dụng trong giáo dục sức khỏe học sinh.
5.1. Kỹ năng giao tiếp
5.2. Kỹ năng tự nhận thức
5.3. Kỹ năng xác định giá trị
5.4. Kỹ năng ra quyết định
5.5. Kỹ năng kiên định
5.6. Kỹ năng đặt mục tiêu.
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
Ngày giảng: 25/11/2008
Biên soạn: Điêu Quang Lâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Điêu Quang Lâm
Dung lượng: 9,87MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)