Vẽ con thỏ
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thúy Mão |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: vẽ con thỏ thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học: 2015 – 2016
Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ
Chủ điểm: Thế giới động vật
Tên bài: Vẽ con thỏ (vẽ theo mẫu)
Đối tượng dạy: Lớp 4 tuổi A
Thời gian: 30 – 35 phút.
Ngày soạn: 8/11/2015
Ngày dạy: 11/11/2015
Người soạn, giảng: Giáo viên Nguyễn Thị Chính
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các nét đơn giản (nét cong, nét xiên) để tạo thành con thỏ. Khuyến khích gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết để bức tranh đẹp. Biết tô màu bức tranh đẹp mắt.
- Rèn cho trẻ thói quen cầm bút tay phải, rèn năng khiếu vẽ và sự khéo léo của đôi tay. Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng cho trẻ.
- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong gia đình. Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình.
- Tranh mẫu( 1 tranh vẽ con thỏ, 1 tranh vẽ con thỏ có các chi tiết phụ,)
- Giấy vẽ, màu sáp, bút chì ( cô và trẻ).
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé yêu động vật.
- Cho trẻ hát “ Gà trống mèo con và cún con”.
- Trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình (2 – 3 trẻ kể). Cô khen trẻ.
- Cô nhắc lại 1 số đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật: Con gà, con chó, con lợn, con mèo.
- Cho trẻ quan sát tranh một số con vật nuôi trong gia đình.
- Giáo dục: Các con chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình và giữ gìn cho môi trường sạch sẽ...
Hoạt động 2: Bé khéo tay.
a, Quan sát tranh mẫu:
* Cho trẻ quan sát tranh con thỏ:
Hỏi trẻ:
+ Bức tranh vẽ con vật gì?
+ Con thỏ có những bộ phận nào?( Đầu, mình)
+ Đầu thỏ có gì?
+ Mình thỏ có gì?
- Đặt câu hỏi để trẻ trả lời về cấu tạo và cách tô màu con . Cô nhấn mạnh nội dung bức tranh.
* Tranh 2: Hướng dẫn trẻ quan sát tranh vẽ con và các cảnh phụ.
+ Tranh vẽ về con gì?
+ Ngoài con thỏ còn có gì?
- Cô nhấn mạnh nội dung bức tranh.
- Tranh vẽ con đang đứng ở vườn cỏ, ngoài ra còn có rất nhiều hoa cỏ đẹp cạnh có những cây nấm, củ cà rốt, trên có ông mặt trời tỏa ánh nắng vàng rất đẹp.
b, Cô vẽ mẫu:
- Chúng mình có thích vẽ được bức tranh con thỏ đẹp như vậy không?
- Muốn vẽ được đẹp các con hãy quan sát cô vẽ mẫu con thỏ trước nhé.
- tiên cô vẽ đầu con thỏ là 1 hình tròn nhỏ, mình con thỏ là 1 hình tròn to, sau đó cô vẽ 2 chân con thỏ là cong, đầu con thỏ còn có gì? ... có mắt, có mũi, có tai, và có mồm các ria là nét xiên hai bên, mắt hình tròn nhỏ, tai thỏ dài vẽ bằng nét cong kéo dài lên trên, mũi là hình tam giác nhỏ và mồm là nét cong nhỏ. Ở phần mình còn có chân, đuôi là nét cong nhỏ. Vẽ xong các con có thể vẽ thêm cây cỏ, hoa, ông mặt trời, những cây nấm hay củ cà rốt.
- Cô đã vẽ xong con thỏ, bây giờ các con quan sát cô tô màu (vừa tô vừa hỏi trẻ về màu sắc từng bộ phận).
c, Hội thi: Bé khéo tay.
- Hôm nay, tại trường Mầm non Gia Điền tổ chức hội thi bé khéo tay do các thí sinh lớp Mẫu giáo 4 tuổi A thể hiện. Đến với hội thi hôm nay, xin trân trọng giới thiệu có 3 vị đại biểu là BGH nhà trường, và để công bằng
Năm học: 2015 – 2016
Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ
Chủ điểm: Thế giới động vật
Tên bài: Vẽ con thỏ (vẽ theo mẫu)
Đối tượng dạy: Lớp 4 tuổi A
Thời gian: 30 – 35 phút.
Ngày soạn: 8/11/2015
Ngày dạy: 11/11/2015
Người soạn, giảng: Giáo viên Nguyễn Thị Chính
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các nét đơn giản (nét cong, nét xiên) để tạo thành con thỏ. Khuyến khích gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết để bức tranh đẹp. Biết tô màu bức tranh đẹp mắt.
- Rèn cho trẻ thói quen cầm bút tay phải, rèn năng khiếu vẽ và sự khéo léo của đôi tay. Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng cho trẻ.
- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong gia đình. Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình.
- Tranh mẫu( 1 tranh vẽ con thỏ, 1 tranh vẽ con thỏ có các chi tiết phụ,)
- Giấy vẽ, màu sáp, bút chì ( cô và trẻ).
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé yêu động vật.
- Cho trẻ hát “ Gà trống mèo con và cún con”.
- Trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình (2 – 3 trẻ kể). Cô khen trẻ.
- Cô nhắc lại 1 số đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật: Con gà, con chó, con lợn, con mèo.
- Cho trẻ quan sát tranh một số con vật nuôi trong gia đình.
- Giáo dục: Các con chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình và giữ gìn cho môi trường sạch sẽ...
Hoạt động 2: Bé khéo tay.
a, Quan sát tranh mẫu:
* Cho trẻ quan sát tranh con thỏ:
Hỏi trẻ:
+ Bức tranh vẽ con vật gì?
+ Con thỏ có những bộ phận nào?( Đầu, mình)
+ Đầu thỏ có gì?
+ Mình thỏ có gì?
- Đặt câu hỏi để trẻ trả lời về cấu tạo và cách tô màu con . Cô nhấn mạnh nội dung bức tranh.
* Tranh 2: Hướng dẫn trẻ quan sát tranh vẽ con và các cảnh phụ.
+ Tranh vẽ về con gì?
+ Ngoài con thỏ còn có gì?
- Cô nhấn mạnh nội dung bức tranh.
- Tranh vẽ con đang đứng ở vườn cỏ, ngoài ra còn có rất nhiều hoa cỏ đẹp cạnh có những cây nấm, củ cà rốt, trên có ông mặt trời tỏa ánh nắng vàng rất đẹp.
b, Cô vẽ mẫu:
- Chúng mình có thích vẽ được bức tranh con thỏ đẹp như vậy không?
- Muốn vẽ được đẹp các con hãy quan sát cô vẽ mẫu con thỏ trước nhé.
- tiên cô vẽ đầu con thỏ là 1 hình tròn nhỏ, mình con thỏ là 1 hình tròn to, sau đó cô vẽ 2 chân con thỏ là cong, đầu con thỏ còn có gì? ... có mắt, có mũi, có tai, và có mồm các ria là nét xiên hai bên, mắt hình tròn nhỏ, tai thỏ dài vẽ bằng nét cong kéo dài lên trên, mũi là hình tam giác nhỏ và mồm là nét cong nhỏ. Ở phần mình còn có chân, đuôi là nét cong nhỏ. Vẽ xong các con có thể vẽ thêm cây cỏ, hoa, ông mặt trời, những cây nấm hay củ cà rốt.
- Cô đã vẽ xong con thỏ, bây giờ các con quan sát cô tô màu (vừa tô vừa hỏi trẻ về màu sắc từng bộ phận).
c, Hội thi: Bé khéo tay.
- Hôm nay, tại trường Mầm non Gia Điền tổ chức hội thi bé khéo tay do các thí sinh lớp Mẫu giáo 4 tuổi A thể hiện. Đến với hội thi hôm nay, xin trân trọng giới thiệu có 3 vị đại biểu là BGH nhà trường, và để công bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thúy Mão
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)