Vat ly7
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: vat ly7 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
Trường THCS Sơn Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -Môn Vật Lý 7
(Năm học 2011 -2012)
(Nội dung kiểm tra từ tuần 1 đến hết tuần 15 đề tự luận)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Quang học
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Phát biểu được:
Định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên gọi là tia sáng.
Biểu diễn được đường truyền của tia sáng từ điểm A đến điểm B
Nêu và nhận biết được ba loại chùm sáng:
- Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
- Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng.
- Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Phát biểu được:
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Chỉ ra được trên hình vẽ:
SI là tia tới
IR là tia phản xạ
I là điểm tới
NN` là pháp tuyến tại điểm tới I
Góc SIN = i là góc tới
Góc NIR = i` là góc phản xạ.
Nêu được: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo lớn hơn vật.
Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, một phần trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Vẽ được:
a. Tia phản xạ khi biết trước tia tới
b. Tia tới khi biết trước tia phản xạ
Vẽ được:
- Tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng bằng cách:
+ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng.
+ Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
Âm học
Nêu được:- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,... khi chúng dao động.
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Nêu được:
Âm truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
Nêu được:
- Trong các môi trường khác nhau, âm truyền với vận tốc khác nhau.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt như mặt tường nhẵn, tấm kim loại, mặt gương,...
- Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém như: miếng xốp, tường sần sùi, cây xanh,...
Nêu được:
- Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.
Nêu được:
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.
- Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to.
- Đơn vị đo độ to của âm là: đêxiben, kí hiệu là dB.
-Trong các phòng hòa nhạc, phòng ghi âm, người ta thường dùng tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm âm phản xạ.
Nêu được:
Bộ phận dao động phát ra âm trong trống là mặt trống; kẻng là thân kẻng; ống sáo là cột không khí trong ống sáo.
- Nêu được: âm phát ra từ nguồn âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn, bị phản xạ trở lại, truyền đến tai người nghe. Tai nghe được âm phản xạ gọi là tiếng vang.
- Giải thích được: tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. Vì, nếu âm phản xạ và âm phát ra từ nguồn âm cùng truyền tai ta, thì tai ta không phân biệt được tiếng vang và âm phát ra từ nguồn âm.
Tổng số câu hỏi
1,5
1
0,5
Trường THCS Sơn Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -Môn Vật Lý 7
(Năm học 2011 -2012)
(Nội dung kiểm tra từ tuần 1 đến hết tuần 15 đề tự luận)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Quang học
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Phát biểu được:
Định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên gọi là tia sáng.
Biểu diễn được đường truyền của tia sáng từ điểm A đến điểm B
Nêu và nhận biết được ba loại chùm sáng:
- Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
- Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng.
- Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Phát biểu được:
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
Chỉ ra được trên hình vẽ:
SI là tia tới
IR là tia phản xạ
I là điểm tới
NN` là pháp tuyến tại điểm tới I
Góc SIN = i là góc tới
Góc NIR = i` là góc phản xạ.
Nêu được: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo lớn hơn vật.
Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, một phần trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Vẽ được:
a. Tia phản xạ khi biết trước tia tới
b. Tia tới khi biết trước tia phản xạ
Vẽ được:
- Tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng bằng cách:
+ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng.
+ Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
Âm học
Nêu được:- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,... khi chúng dao động.
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Nêu được:
Âm truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
Nêu được:
- Trong các môi trường khác nhau, âm truyền với vận tốc khác nhau.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt như mặt tường nhẵn, tấm kim loại, mặt gương,...
- Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém như: miếng xốp, tường sần sùi, cây xanh,...
Nêu được:
- Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.
Nêu được:
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.
- Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to.
- Đơn vị đo độ to của âm là: đêxiben, kí hiệu là dB.
-Trong các phòng hòa nhạc, phòng ghi âm, người ta thường dùng tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm âm phản xạ.
Nêu được:
Bộ phận dao động phát ra âm trong trống là mặt trống; kẻng là thân kẻng; ống sáo là cột không khí trong ống sáo.
- Nêu được: âm phát ra từ nguồn âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn, bị phản xạ trở lại, truyền đến tai người nghe. Tai nghe được âm phản xạ gọi là tiếng vang.
- Giải thích được: tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. Vì, nếu âm phản xạ và âm phát ra từ nguồn âm cùng truyền tai ta, thì tai ta không phân biệt được tiếng vang và âm phát ra từ nguồn âm.
Tổng số câu hỏi
1,5
1
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến
Dung lượng: 158,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)