Vật lý vui
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Vật lý vui thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Vật Lý Vui
1- Băng trên mái nhà hình thành như thế nào?
2- Tiếng nói của người tí hon và khổng lồ trong "Guliver"
3- Ánh sáng đom đóm có từ đâu?
4- Người nhảy dù rơi như thế nào?
5- Bức tranh kỳ lạ dưới ánh chớp
6- Vò đất sét làm mát nước như thế nào?
7- Tại sao khi quạt lại thấy mát?
8- Con mực bơi như thế nào?
9- Làm thế nào để bảo vệ mình giữa cơn dông?
10- Tại sao ngọn lửa không tự tắt?
11- Tại sao nước làm tắt lửa?
12- Băng phẳng và băng mấp mô, thứ nào trơn hơn?
13- Tại sao mắt mèo một ngày biến đổi 3 lần?
14- Ai đã nghĩ ra từ gas?
15- Tại sao khi có gió lại thấy lạnh hơn?
16- Tại sao con cù quay không đổ?
17- Lực hấp dẫn - dây cáp vô hình siêu khỏe
18- Tại sao tên lửa bay được?
19- Tại sao diều bay được lên cao?
20- Khi gặp sét, nên đứng hay nên ngồi?
21- Sét cũng lựa chọn
22- Chúng ta có thể chịu được nóng đến mức nào?
23- Dùng băng lấy lửa như thế nào?
24- Mặt trời mọc vào lúc nào?
25- Chúng ta uống như thế nào?
26- Nếu như không có ma sát?
27- Sản xuất băng khô từ than như thế nào?
28- Nước đá bỏng tay
29- Trái bom dưa hấu
30- Cái nào nặng hơn?
31- Câu đố về hai bình cà phê
32- Người ta đào đường ngầm như thế nào?
33- Tại sao thuyền buồm có thể chạy ngược gió?
34- Cuộc sống trong con mắt người cận thị
35- Có dễ dàng bóp vỡ được vỏ trứng không?
36- Cuộc du lịch rẻ tiền nhất!
37- Muốn làm lạnh vật,đặt trên hay dưới nước đá?
38- Tại sao đóng chặt cửa sổ mà vẫn cảm thấy gió?
39- Dùng lửa để dập lửa như thế nào?
40- Ở đâu các vật nặng hơn?
41- Có thật kiến là những kẻ lao động gương mẫu?
42- Dưới chân chúng ta là mùa gì?
43- Làm thế nào phân biệt được trứng chín, trứng sống?
44- Bí ẩn của bánh xe
45- Khi nào chúng ta chuyển động quanh mặt trời nhanh hơn?
46- Dùng tay tóm được viên đạn
47- Liệu Archimède có thể nhấc bổng trái đất?
Băng trên mái nhà hình thành như thế nào?
Góc mặt trời tới nóc nhà lớn hơn góc tới trên mặt đất, nên đốt nóng tuyết ở đây, làm tuyết tan.
Đã bao giờ bạn tự hỏi, những cột nước đá buông thõng từ mái nhà xuống hình thành trong giai đoạn băng tan hay băng giá. Nếu trong ngày băng tan, thì chẳng lẽ nước có thể đóng băng ở nhiệt độ trên số không? Còn nếu trong ngày băng giá, thì lấy đâu ra nước trên mái nhà?
Vấn đề không đơn giản như chúng ta tưởng. Muốn hình thành những cột băng thì trong cùng một lúc phải có hai nhiệt độ: nhiệt độ để làm tan băng - trên số không, và nhiệt độ để làm đóng băng - dưới số không.
Trong thực tế đúng như vậy: Tuyết trên mái nhà dốc tan ra vì ánh mặt trời sưởi nóng nó tới nhiệt độ trên số không, nhưng khi chảy đến rìa mái gianh thì nó đông lại, vì nhiệt độ ở đây dưới số không.
Bạn hãy hình dung một cảnh thế này. Vào một ngày quang mây, trời băng giá vẫn là 1-2 độ dưới không. Mặt trời tỏa ánh sáng, song những tia nắng xiên ấy không sưởi ấm trái đất đủ làm cho tuyết có thể tan. Nhưng trên mái dốc hướng về phía mặt trời, tia nắng chiếu xuống không xiên như trên mặt đất, mà dựng dứng hơn, nghiêng một góc gần với góc vuông hơn. Mà ta biết rằng góc hợp bởi tia sáng và mặt phẳng nó chiếu tới càng lớn thì tia sáng càng mạnh và sưởi nóng nhiều hơn (tác dụng của tia sáng tỷ lệ với sin của góc đó, như trường hợp hình trên, tuyết trên nóc nhà nhận được nhiệt nhiều gấp 2,5 lần so với tuyết trên mặt đất nằm ngang, bởi vì sin 60 độ lớn gấp 2,5 lần sin 20 độ). Đó là lý do tại sao mặt dốc của nóc nhà được sưởi nóng mạnh hơn và tuyết ở trên đó có thể tan ra
.Nước tuyết vừa tan chảy thành từng giọt, từng giọt xuống rìa mái gianh. Nhưng ở bên dưới rìa mái gianh, nhiệt độ thấp hơn số không và giọt nước (do còn bị bốc hơi nữa) nên đóng băng lại. Tiếp đó, giọt
1- Băng trên mái nhà hình thành như thế nào?
2- Tiếng nói của người tí hon và khổng lồ trong "Guliver"
3- Ánh sáng đom đóm có từ đâu?
4- Người nhảy dù rơi như thế nào?
5- Bức tranh kỳ lạ dưới ánh chớp
6- Vò đất sét làm mát nước như thế nào?
7- Tại sao khi quạt lại thấy mát?
8- Con mực bơi như thế nào?
9- Làm thế nào để bảo vệ mình giữa cơn dông?
10- Tại sao ngọn lửa không tự tắt?
11- Tại sao nước làm tắt lửa?
12- Băng phẳng và băng mấp mô, thứ nào trơn hơn?
13- Tại sao mắt mèo một ngày biến đổi 3 lần?
14- Ai đã nghĩ ra từ gas?
15- Tại sao khi có gió lại thấy lạnh hơn?
16- Tại sao con cù quay không đổ?
17- Lực hấp dẫn - dây cáp vô hình siêu khỏe
18- Tại sao tên lửa bay được?
19- Tại sao diều bay được lên cao?
20- Khi gặp sét, nên đứng hay nên ngồi?
21- Sét cũng lựa chọn
22- Chúng ta có thể chịu được nóng đến mức nào?
23- Dùng băng lấy lửa như thế nào?
24- Mặt trời mọc vào lúc nào?
25- Chúng ta uống như thế nào?
26- Nếu như không có ma sát?
27- Sản xuất băng khô từ than như thế nào?
28- Nước đá bỏng tay
29- Trái bom dưa hấu
30- Cái nào nặng hơn?
31- Câu đố về hai bình cà phê
32- Người ta đào đường ngầm như thế nào?
33- Tại sao thuyền buồm có thể chạy ngược gió?
34- Cuộc sống trong con mắt người cận thị
35- Có dễ dàng bóp vỡ được vỏ trứng không?
36- Cuộc du lịch rẻ tiền nhất!
37- Muốn làm lạnh vật,đặt trên hay dưới nước đá?
38- Tại sao đóng chặt cửa sổ mà vẫn cảm thấy gió?
39- Dùng lửa để dập lửa như thế nào?
40- Ở đâu các vật nặng hơn?
41- Có thật kiến là những kẻ lao động gương mẫu?
42- Dưới chân chúng ta là mùa gì?
43- Làm thế nào phân biệt được trứng chín, trứng sống?
44- Bí ẩn của bánh xe
45- Khi nào chúng ta chuyển động quanh mặt trời nhanh hơn?
46- Dùng tay tóm được viên đạn
47- Liệu Archimède có thể nhấc bổng trái đất?
Băng trên mái nhà hình thành như thế nào?
Góc mặt trời tới nóc nhà lớn hơn góc tới trên mặt đất, nên đốt nóng tuyết ở đây, làm tuyết tan.
Đã bao giờ bạn tự hỏi, những cột nước đá buông thõng từ mái nhà xuống hình thành trong giai đoạn băng tan hay băng giá. Nếu trong ngày băng tan, thì chẳng lẽ nước có thể đóng băng ở nhiệt độ trên số không? Còn nếu trong ngày băng giá, thì lấy đâu ra nước trên mái nhà?
Vấn đề không đơn giản như chúng ta tưởng. Muốn hình thành những cột băng thì trong cùng một lúc phải có hai nhiệt độ: nhiệt độ để làm tan băng - trên số không, và nhiệt độ để làm đóng băng - dưới số không.
Trong thực tế đúng như vậy: Tuyết trên mái nhà dốc tan ra vì ánh mặt trời sưởi nóng nó tới nhiệt độ trên số không, nhưng khi chảy đến rìa mái gianh thì nó đông lại, vì nhiệt độ ở đây dưới số không.
Bạn hãy hình dung một cảnh thế này. Vào một ngày quang mây, trời băng giá vẫn là 1-2 độ dưới không. Mặt trời tỏa ánh sáng, song những tia nắng xiên ấy không sưởi ấm trái đất đủ làm cho tuyết có thể tan. Nhưng trên mái dốc hướng về phía mặt trời, tia nắng chiếu xuống không xiên như trên mặt đất, mà dựng dứng hơn, nghiêng một góc gần với góc vuông hơn. Mà ta biết rằng góc hợp bởi tia sáng và mặt phẳng nó chiếu tới càng lớn thì tia sáng càng mạnh và sưởi nóng nhiều hơn (tác dụng của tia sáng tỷ lệ với sin của góc đó, như trường hợp hình trên, tuyết trên nóc nhà nhận được nhiệt nhiều gấp 2,5 lần so với tuyết trên mặt đất nằm ngang, bởi vì sin 60 độ lớn gấp 2,5 lần sin 20 độ). Đó là lý do tại sao mặt dốc của nóc nhà được sưởi nóng mạnh hơn và tuyết ở trên đó có thể tan ra
.Nước tuyết vừa tan chảy thành từng giọt, từng giọt xuống rìa mái gianh. Nhưng ở bên dưới rìa mái gianh, nhiệt độ thấp hơn số không và giọt nước (do còn bị bốc hơi nữa) nên đóng băng lại. Tiếp đó, giọt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: 543,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)