Vật Lý học kỳ II lớp 6 của THCS Tây Sơn thái bình
Chia sẻ bởi Đặng Văn Hiểu |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Vật Lý học kỳ II lớp 6 của THCS Tây Sơn thái bình thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
Trường THCS tây Sơn
KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Vật lý. Lớp 6
Ngày thi: 13/5/2014
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất chất rắn? Ví dụ và ứng dụng trong thực tế.
Câu 2: (1.5 điểm)
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí?
Câu 3: (1.5 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế?
Câu 4. (1.5 điểm)
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 3. (2 điểm)
a) Tính 400C ứng với bao nhiêu 0F.
b) Tính 2120F ứng với bao nhiêu 0C.
Câu 6 (2 điểm)
Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút)
0
3
6
8
10
12
14
16
Nhiệt độ (0C)
-6
-3
0
0
0
3
6
9
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
PHÒNG GD-ĐT THÁI BÌNH
Đề số 1
ĐÁP ÁN
Năm học: 2013-2014
Môn : Vật lý 6
Thời gian làm bài : 45 phút
Câu
Hướng Dẫn
Điểm
1
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Ví dụ: quả cầu bằng thép khi đốt nóng thì thể tích của nó tăng lên.
Vận dụng: gắn các đường ray của xe lửa. làm cầu. làm tôn lợp nhà ...
1 điểm
1 điểm
2
- Giống nhau: các chất rắn và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Khác nhau: + Chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.
+ Chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau,
chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
3
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
Ví dụ: Đúc tượng bằng đồng, chuông đồng, rèn dao, cuốc…
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
4
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn nóng lên,nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
1.5 điểm
5
a) 400C = 320F + 40.1,80F = 320F + 720F = 1040F
b) 2120F= 0C = 0C = 1000C
1 điểm
1 điểm
6
2 điểm
Trường THCS tây Sơn
KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Vật lý. Lớp 6
Ngày thi: 13/5/2014
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất chất rắn? Ví dụ và ứng dụng trong thực tế.
Câu 2: (1.5 điểm)
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí?
Câu 3: (1.5 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế?
Câu 4. (1.5 điểm)
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 3. (2 điểm)
a) Tính 400C ứng với bao nhiêu 0F.
b) Tính 2120F ứng với bao nhiêu 0C.
Câu 6 (2 điểm)
Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút)
0
3
6
8
10
12
14
16
Nhiệt độ (0C)
-6
-3
0
0
0
3
6
9
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
PHÒNG GD-ĐT THÁI BÌNH
Đề số 1
ĐÁP ÁN
Năm học: 2013-2014
Môn : Vật lý 6
Thời gian làm bài : 45 phút
Câu
Hướng Dẫn
Điểm
1
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Ví dụ: quả cầu bằng thép khi đốt nóng thì thể tích của nó tăng lên.
Vận dụng: gắn các đường ray của xe lửa. làm cầu. làm tôn lợp nhà ...
1 điểm
1 điểm
2
- Giống nhau: các chất rắn và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Khác nhau: + Chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.
+ Chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau,
chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
3
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
Ví dụ: Đúc tượng bằng đồng, chuông đồng, rèn dao, cuốc…
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
4
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn nóng lên,nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
1.5 điểm
5
a) 400C = 320F + 40.1,80F = 320F + 720F = 1040F
b) 2120F= 0C = 0C = 1000C
1 điểm
1 điểm
6
2 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Hiểu
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)