Vat Ly 6 t9 de 1
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Triều |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Vat Ly 6 t9 de 1 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD Phan Thiết Kiểm tra 45 phút ( Tiết 9 )
Trường THCS Nguyễn Thông Môn: Vật lý 6. Đề số 1:
Họ và tên: ………………………………………… Lớp: ……Học sinh làm bài trên tờ giấy này
Điểm
Lời Phê của giáo viên
Phụ huynh xác nhận đã xem bài KT
Trắc nghiệm: (7 điểm). Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D ở phương án đúng.
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài?
A. Cân B. Thước mét C. Xi lanh D. Ống tai
Câu 2: Giới hạn đo (GHĐ) là:
A. giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo. B. giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
C. Khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp nhau trên dụng cụ đo.
D. Khoảng cách giữa 2 giá trị liên tiếp nhau trên dụng cụ đo.
Câu 3: Nên chọn thước đo nào sau đây để đo chiều rộng bàn học lớp em?
A. Thước thẳng GHĐ 200 mm và ĐCNN 1 cm.
B. Thước thẳng GHĐ 1 mm và ĐCNN 0,5 cm.
C. Thước thẳng GHĐ 5 m và ĐCNN 5 mm.
D. Thước thẳng GHĐ 50 cm và ĐCNN 1 mm.
Câu 4: Để xác định thể tích một vật rắn không thấm nước người ta dùng:
A. cân và thước. B. thước và bình chia độ.
C. bình chia độ và bình tràn. D. bình tràn và cân.
Câu 5: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách:
A. đo thể tích bình tràn. B. đo thể tích bình chứa.
C. đo thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. đo thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 6: Để xác định khối lượng một vật, người ta dùng:
A. cân B. thước C. bình chia độ D. bình tràn.
Câu 7: Lò xo bị kéo dãn ra khi ta tác dụng vào nó một
A. lực đẩy. B. lực kéo C. lực nén. D. lực hút.
Câu 8: Hai lực cân bằng là 2 lực:
A. mạnh như nhau, cùng phương và cùng chiều.
B. mạnh khác nhau, cùng phương và cùng chiều.
C. mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
D. mạnh khác nhau, cùng phương và ngược chiều.
Câu 9: trọng lượng của một quả cân 100g là
A. 0,5N B. 1N C. 1,5N D. 2N
Câu 10: Đơn vị của lực là
A. N B. cm3 C. m D. kg
Câu 11: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một
A. lực căng. B. lực đẩy. C. lực hút D. lực kéo.
Câu 12: Trọng lực có chiều
A. rừ trên xuống dưới B. từ dưới lên trên C. từ phải sang trái D. từ trái sang phải
Câu 13: Một quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với quả bóng?
Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng.
Chỉ có sự biến đổi dạng chút ít của quả bóng.
Quả bóng chỉ bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến dạng.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra..
Câu 14: Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì nó
A. chịu lực nâng của sàn nhà. B. không chịu tác dụng của lực nào
chịu tác dụng của 2 lực cân bằng D. chịu tác dụng của trọng lực.
luận :(3 điểm)
Câu 15: Đổi đơn vị ( 1 điểm)
1 lít = …… dm3. 123 dm3 = ………. m3.
1 ml = …… cm3. 32,7 cm3 = ……… mm3.
Câu 16: Hãy kể tên các loại cân mà em đã học. Tại sao người ta lại chế tạo ra nhiều loại cân như vậy?
(1điểm)
Câu 17: Cho một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật đó biến đởi chuyển động, 1 ví dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm vật đó biến dạng. (1 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
Trường THCS Nguyễn Thông Môn: Vật lý 6. Đề số 1:
Họ và tên: ………………………………………… Lớp: ……Học sinh làm bài trên tờ giấy này
Điểm
Lời Phê của giáo viên
Phụ huynh xác nhận đã xem bài KT
Trắc nghiệm: (7 điểm). Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D ở phương án đúng.
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài?
A. Cân B. Thước mét C. Xi lanh D. Ống tai
Câu 2: Giới hạn đo (GHĐ) là:
A. giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo. B. giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
C. Khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp nhau trên dụng cụ đo.
D. Khoảng cách giữa 2 giá trị liên tiếp nhau trên dụng cụ đo.
Câu 3: Nên chọn thước đo nào sau đây để đo chiều rộng bàn học lớp em?
A. Thước thẳng GHĐ 200 mm và ĐCNN 1 cm.
B. Thước thẳng GHĐ 1 mm và ĐCNN 0,5 cm.
C. Thước thẳng GHĐ 5 m và ĐCNN 5 mm.
D. Thước thẳng GHĐ 50 cm và ĐCNN 1 mm.
Câu 4: Để xác định thể tích một vật rắn không thấm nước người ta dùng:
A. cân và thước. B. thước và bình chia độ.
C. bình chia độ và bình tràn. D. bình tràn và cân.
Câu 5: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách:
A. đo thể tích bình tràn. B. đo thể tích bình chứa.
C. đo thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. đo thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 6: Để xác định khối lượng một vật, người ta dùng:
A. cân B. thước C. bình chia độ D. bình tràn.
Câu 7: Lò xo bị kéo dãn ra khi ta tác dụng vào nó một
A. lực đẩy. B. lực kéo C. lực nén. D. lực hút.
Câu 8: Hai lực cân bằng là 2 lực:
A. mạnh như nhau, cùng phương và cùng chiều.
B. mạnh khác nhau, cùng phương và cùng chiều.
C. mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
D. mạnh khác nhau, cùng phương và ngược chiều.
Câu 9: trọng lượng của một quả cân 100g là
A. 0,5N B. 1N C. 1,5N D. 2N
Câu 10: Đơn vị của lực là
A. N B. cm3 C. m D. kg
Câu 11: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một
A. lực căng. B. lực đẩy. C. lực hút D. lực kéo.
Câu 12: Trọng lực có chiều
A. rừ trên xuống dưới B. từ dưới lên trên C. từ phải sang trái D. từ trái sang phải
Câu 13: Một quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với quả bóng?
Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng.
Chỉ có sự biến đổi dạng chút ít của quả bóng.
Quả bóng chỉ bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến dạng.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra..
Câu 14: Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì nó
A. chịu lực nâng của sàn nhà. B. không chịu tác dụng của lực nào
chịu tác dụng của 2 lực cân bằng D. chịu tác dụng của trọng lực.
luận :(3 điểm)
Câu 15: Đổi đơn vị ( 1 điểm)
1 lít = …… dm3. 123 dm3 = ………. m3.
1 ml = …… cm3. 32,7 cm3 = ……… mm3.
Câu 16: Hãy kể tên các loại cân mà em đã học. Tại sao người ta lại chế tạo ra nhiều loại cân như vậy?
(1điểm)
Câu 17: Cho một ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật đó biến đởi chuyển động, 1 ví dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm vật đó biến dạng. (1 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Triều
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)