Vật lý 6,8,9
Chia sẻ bởi Trần Quốc Toản |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Vật lý 6,8,9 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VŨNG LIÊM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 -2012
TRƯỜNG THCS HIẾU NGHĨA MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 (Phần trắc nghiệm)
GV: ĐOÀN VĂN BÌNH Thời gian: 20 phút.
Học sinh chọn đáp án đúng nhất rồi đánh dấu X vào phần trả lời tương ứng, mỗi câu đúng 0.25 điểm:
Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 12V-6W. Cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn là:
a. 6A.
b. 12A
c. 0.5A
d. 2A
Câu 2: Ba điện trở R1=5, R2=10, R3=15 mắc nối tiếp, điện trở tương đương của chúng là:
a. 25.
b. 30.
c. 20.
d. 15.
Câu 3: Hai điện trở R1=10, R2=15 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
a. Rtđ =25.
b. Rtđ =6.
c. Rtđ =60.
d. Rtđ =0.6.
Câu 4: Hai dây dẫn đồng chất cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là l1=0,5m, l2=2m. Mối tương quan điện trở của hai dây dẫn là:
a. R2 > R1.
b. R2 < R1.
c. R2 = R1.
d. R2 = 4R1.
Câu 5: Công thức tính công suất điện là:
a. P
b . P
c. P .
d. P
Câu 6: Lượng điện năng sử dụng được đo bằng:
a. Vôn kế
b. Ampe kế.
c. Đồng hồ đo thời gian.
d. Công tơ điện.
Câu 7: Tính điện trở của một dây đồng dài 400m có tiết diện 2mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 :
a. 3,4
b. 0,34
c. 340
d. 0,034
Câu 8: Định luật Jun-Len-Xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
a. Cơ năng.
b. Năng lượng ánh sáng.
c. Hoá năng.
d. Nhiệt năng.
Câu 9: Từ trường không tồn tại ở đâu?
a. Xung quanh nam châm.
b. Xung quanh dòng điện.
c. Xung quanh điện tích đứng yên.
d. Xung quanh trái đất.
Câu 10: Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua?
a. Thanh thép.
b. Thanh đồng.
c. Thanh sắt non.
d. Thanh nhôm.
Câu 11: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây?
a. Chiều dòng điện chạy qua các dây dẫn.
b. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm.
c. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
d. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Câu 12: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên:
a. sự nhiễm từ của sắt, thép.
b. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
c. khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
d. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
PHÒNG GIÁO DỤC VŨNG LIÊM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 -2012
TRƯỜNG THCS HIẾU NGHĨA MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 (Phần tự luận)
GV: ĐOÀN VĂN BÌNH Thời gian: 40 phút.
Học sinh trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Áp dụng: Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện trong các trường hợp sau:
(
Câu 2: (2 điểm)
Nam châm điện gồm một ống dây quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
a. Nếu ngắt dòng điện trong ống dây, nam châm điện còn tác dụng không? Tại sao?
b. Nếu thay lõi sắt non bằng lõi thép có được không? Tại sao?
Câu 3: (3 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như vẽ. Biết R1 = 30R1 = 60R1 = 90Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,15A.
a. Tính điện trở tương
TRƯỜNG THCS HIẾU NGHĨA MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 (Phần trắc nghiệm)
GV: ĐOÀN VĂN BÌNH Thời gian: 20 phút.
Học sinh chọn đáp án đúng nhất rồi đánh dấu X vào phần trả lời tương ứng, mỗi câu đúng 0.25 điểm:
Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 12V-6W. Cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn là:
a. 6A.
b. 12A
c. 0.5A
d. 2A
Câu 2: Ba điện trở R1=5, R2=10, R3=15 mắc nối tiếp, điện trở tương đương của chúng là:
a. 25.
b. 30.
c. 20.
d. 15.
Câu 3: Hai điện trở R1=10, R2=15 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
a. Rtđ =25.
b. Rtđ =6.
c. Rtđ =60.
d. Rtđ =0.6.
Câu 4: Hai dây dẫn đồng chất cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là l1=0,5m, l2=2m. Mối tương quan điện trở của hai dây dẫn là:
a. R2 > R1.
b. R2 < R1.
c. R2 = R1.
d. R2 = 4R1.
Câu 5: Công thức tính công suất điện là:
a. P
b . P
c. P .
d. P
Câu 6: Lượng điện năng sử dụng được đo bằng:
a. Vôn kế
b. Ampe kế.
c. Đồng hồ đo thời gian.
d. Công tơ điện.
Câu 7: Tính điện trở của một dây đồng dài 400m có tiết diện 2mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 :
a. 3,4
b. 0,34
c. 340
d. 0,034
Câu 8: Định luật Jun-Len-Xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
a. Cơ năng.
b. Năng lượng ánh sáng.
c. Hoá năng.
d. Nhiệt năng.
Câu 9: Từ trường không tồn tại ở đâu?
a. Xung quanh nam châm.
b. Xung quanh dòng điện.
c. Xung quanh điện tích đứng yên.
d. Xung quanh trái đất.
Câu 10: Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua?
a. Thanh thép.
b. Thanh đồng.
c. Thanh sắt non.
d. Thanh nhôm.
Câu 11: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây?
a. Chiều dòng điện chạy qua các dây dẫn.
b. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm.
c. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
d. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Câu 12: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên:
a. sự nhiễm từ của sắt, thép.
b. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
c. khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.
d. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
PHÒNG GIÁO DỤC VŨNG LIÊM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 -2012
TRƯỜNG THCS HIẾU NGHĨA MÔN: VẬT LÍ LỚP 9 (Phần tự luận)
GV: ĐOÀN VĂN BÌNH Thời gian: 40 phút.
Học sinh trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Áp dụng: Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện trong các trường hợp sau:
(
Câu 2: (2 điểm)
Nam châm điện gồm một ống dây quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
a. Nếu ngắt dòng điện trong ống dây, nam châm điện còn tác dụng không? Tại sao?
b. Nếu thay lõi sắt non bằng lõi thép có được không? Tại sao?
Câu 3: (3 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như vẽ. Biết R1 = 30R1 = 60R1 = 90Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,15A.
a. Tính điện trở tương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Toản
Dung lượng: 70,22KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)