Vật Lí 6 - Đề 6

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh | Ngày 14/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Vật Lí 6 - Đề 6 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : VẬT LÍ – LỚP 6
( Thời gian 45 phút , không kể thời gian phát đề )

A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 ĐIỂM )
I/ Chọn câu trả lời đúng nhất(3điểm )
Câu 1:Trong các máy cơ đơn giản sau đây,máy nào làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp?
A.Mặt phẳng nghiêng
B.Đòn bẩy.
C.Ròng rọc cố định
D.Ròng rọc động.
Câu2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều, cách xếp nào là đúng?
A.Khí, lỏng, rắn
B.Lỏng, khí, rắn
C.Rắn, khí, lỏng
D.Rắn,lỏng,khí
Câu 3: Một lọ thuỷ tinh được đậy nút bằng thuỷ tinh. Nút bị kẹt.Hỏi phải mở nút bằng cách nào?
A.Hơ nóng cổ lọ
B.Hơ nóng nút
C.Hơ nóng đáy lọ
D.Hơ nóng cả nút và cổ lọ
Câu 4:Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
Nhiệt độ nóng chảy có thể chảy cao hơn, có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
Câu 5: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A.Nhiệt độ B.Gió C.Diện tích mặt thoáng D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 6: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây , đặc điểm nào là của sự sôi ?
A.Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào B.Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C.Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng D.Chỉ xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định của chất lỏng
II/Chọn câu hỏi đúng sai ( 1 điểm )
1-Mọi chất rắn đều dãn nỡ vì nhiệt giống nhau (Đ (S
2-Trong thời gian sôi dù tiếp tục đun ,nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi
(Đ (S
III/Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây ( 1 điểm ) ( Sự nóng chảy, co lại , sự đông đặc , sự bay hơi , sự ngưng tụ , sự sôi, nóng lên )
1-Chất rắn, lỏng , khí đều nở ra khi .....(1).........và ...(2).....khi lạnh đi
2-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là ....(3 ).......
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là .....( 4)......
B-TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM )
1-Tại sau bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C?
( 1 điểm )
2-Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? ( 1 điểm )
3-Tại sao vào mùa lạnh , khi hà hơi vào mặt gương thì ta thấy mặt gương mờ đi rối sau 1thời gian mặt gương sáng trở lại ? ( 1 điểm )
4-Hãy tính xem :
a/400C tương ứng với bao nhiêu 0F ? ( 1 điểm )
b/680F tương ứng với bao nhiêu 0C ? ( 1 điểm )

CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM

A/Trắc nghiệm :

1
2
3
4
5
6

1
2

1

2

B/Tự luận:
1

2








3




4


C
D
A
B
D
D

S
Đ

(1)Nóng lên
(2)Co lại
(3) Sự nóng chảy
(4) Sự bay hơi

-Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 35oC đến 42 o C
Khi rót nước nóng vào vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở , trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dung từ trong ra và cốc bị vở
-Với cốc mỏng thì lớp thuỷ tinh bêntrong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
-Trong hơi thở của người có hơi nước.
-Khi gặp mặt gương lạnh , hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này bị bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng

a/ 40oC = 0oC + 40oC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: 41,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)