Vật Lí 6 - Đề 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Vật Lí 6 - Đề 3 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2006-2007
MÔN :VẬT LÝ - Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)
*Câu hỏi nhiều lựa chọn: (3,0 điểm)
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Khối lượng riêng của vật tăng.
Thể tích của vật tăng.
Khối lượng của vật tăng.
Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng.
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào đúng?
Nước, rượu, dầu.
Rượu, dầu, nước.
Dầu, rượu nước.
Nước, dầu, rượu.
Câu 3: Khi làm nóng không khí thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi?Khối lượng.
Thể tích.
Khối lượng riêng.
Cả 3 đại lượng trên.
Câu 4: Tại sao ở chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì không thể hàn 2 thanh ray được.
Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Vì chịều dài của thanh ray không đủ.
Câu 7: Nhiệt độ của nước đang sôi theo nhiệt giai Farenhai là:
100oF
212oF.
32oF.
180oF
Câu 6: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Không nhìn thấy được.
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
* Phần điền từ:(1,0 điểm) Chọn cụm từ thích hợp trong dấu ngoặc (vì nhiệt, ít nhất, nhiều nhất, nhiệt kế, nhiệt giai, rượu) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Các chất lỏng khác nhau nở ...(1)...khác nhau. Trong 3 chất rượu, dầu, nước thì...(2)...là chất nở vì nhiệt...(3)...Đó là một trong những lý do người ta dùng rượu để làm ...(4)...
* Câu đúng, sai:(1,0 điểm)
1. Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau Đ S
2. Chất rắn nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng Đ S
3. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật thay đổi Đ S
4. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi Đ S
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0đ)
Câu 1: Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Câu 2: Giải thích vì sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian thì mặt gương sáng trở lại
Câu 3: Nhiệt độ của một cốc nước đun nóng đo được là 60oC. Hãy cho biết theo nhiệt giai Farenhai thì nhiệt độ này có số đo bằng bao nhiêu oF ?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN :VẬT LÝ - Lớp 6
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
*Câu hỏi nhiều lựa chọn:
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
C
A
C
B
D
*Điền từ:
Mỗi cụm từ điền đúng 0,25 điểm
Câu 1: (1)– vì nhiệt; (2) – rượu.
Câu 2: (3) – nhiều nhất; (4) – nhiệt kế.
*Đúng sai
Mỗi câu 0,25 điểm
1 – Sai ; 2 – Sai; 3 – Sai ; 4 – Đúng
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Không (0,5 điểm)
Vì thể tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn (1,5 điểm)
Câu 2: Trong hơi thở của người có hơi nước (0,5 điểm)
Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.(1,5 điểm)
Câu 3: 60oC
MÔN :VẬT LÝ - Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)
*Câu hỏi nhiều lựa chọn: (3,0 điểm)
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Khối lượng riêng của vật tăng.
Thể tích của vật tăng.
Khối lượng của vật tăng.
Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng.
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào đúng?
Nước, rượu, dầu.
Rượu, dầu, nước.
Dầu, rượu nước.
Nước, dầu, rượu.
Câu 3: Khi làm nóng không khí thì đại lượng nào sau đây của nó không thay đổi?Khối lượng.
Thể tích.
Khối lượng riêng.
Cả 3 đại lượng trên.
Câu 4: Tại sao ở chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì không thể hàn 2 thanh ray được.
Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Vì chịều dài của thanh ray không đủ.
Câu 7: Nhiệt độ của nước đang sôi theo nhiệt giai Farenhai là:
100oF
212oF.
32oF.
180oF
Câu 6: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Không nhìn thấy được.
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
* Phần điền từ:(1,0 điểm) Chọn cụm từ thích hợp trong dấu ngoặc (vì nhiệt, ít nhất, nhiều nhất, nhiệt kế, nhiệt giai, rượu) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Các chất lỏng khác nhau nở ...(1)...khác nhau. Trong 3 chất rượu, dầu, nước thì...(2)...là chất nở vì nhiệt...(3)...Đó là một trong những lý do người ta dùng rượu để làm ...(4)...
* Câu đúng, sai:(1,0 điểm)
1. Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau Đ S
2. Chất rắn nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng Đ S
3. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật thay đổi Đ S
4. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi Đ S
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0đ)
Câu 1: Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Câu 2: Giải thích vì sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian thì mặt gương sáng trở lại
Câu 3: Nhiệt độ của một cốc nước đun nóng đo được là 60oC. Hãy cho biết theo nhiệt giai Farenhai thì nhiệt độ này có số đo bằng bao nhiêu oF ?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN :VẬT LÝ - Lớp 6
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
*Câu hỏi nhiều lựa chọn:
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
C
A
C
B
D
*Điền từ:
Mỗi cụm từ điền đúng 0,25 điểm
Câu 1: (1)– vì nhiệt; (2) – rượu.
Câu 2: (3) – nhiều nhất; (4) – nhiệt kế.
*Đúng sai
Mỗi câu 0,25 điểm
1 – Sai ; 2 – Sai; 3 – Sai ; 4 – Đúng
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Không (0,5 điểm)
Vì thể tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn (1,5 điểm)
Câu 2: Trong hơi thở của người có hơi nước (0,5 điểm)
Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.(1,5 điểm)
Câu 3: 60oC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)