Van7.
Chia sẻ bởi Dương Trọng Thu |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Van7. thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ II (Năm học:2007-2008)
Môn : Ngữ văn 7
Thời gian :90 phút .(Không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm: 3đ ( Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất)
1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt :
a. Từ vựng b. Ngữ âm
c. Ngữ pháp d. Cả 3 mặt trên
2. Tách trạng ngữ thành câu riêng , người nói người viết nhằm mục đích :
a. Làm cho câu ngắn gọn hơn
b. Để nhấn mạnh chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định
c. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
d. Làm cho nội dung câu dễ hiểu hơn
3. Trong phần mở bài của bài văn nghị luận chứng minh phải nêu được nội dung :
a. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh
b. Nêu được các luận điểm cần chứng minh
c. Nêu được các vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh
d. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm
4.Viết về sự giản dị của Bác Hồ , tác giả đã dựa trên những cơ sỡ :
a. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác .
b. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành , thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ
c. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác
d. Sự tưởng tượng hư cấu
5. Trong các câu sau, câu bị động là:
a. Lan được thầy giáo khen
b. Tay bị đau
c. Trời mưa to
d. Trăng tròn
6. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc côt yếu của văn chương là:
a. Cuộc sống lao động của con người
b. Tình yêu lao động của con người
c. Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài
d. Do lực lượng thần thánh tạo ra
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Tự luận: ( 7 đ)
Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói : “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông.” Em hiểu câu nói đó như thé nào hãy giải thích và chứng minh?
* ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ)
Câu 1: d Câu 4: d
Câu 2 : b Câu 5: c
Câu 3: c Câu 6: b
II. Tự luận:
1. MB: ( 1 đ)
Giới thiệu nhà văn Nguyễn Bá Học và câu nói của ông: “ Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” , câu nói đầy ý nghĩa nhằm giáo dục ý chí quyết tâm cho thanh niên
2. TB: (5 đ)
a. Giải thích
+ Nghĩa chính : Con đường đi tới đích nhiều khi phải vượt núi cao , sông sâu nhưng nếu quyết tâm ta vẫn đến được
+ Nghĩa chuyển: Con người cần phải có ý chí, quyết tâm, nghị lực để vượt qua những thử thách trên đường đời…
- Những trở ngại trong cuộc đời có rất nhiều nhưng ta vẫn có thể vượt qua nếu có nghị lực ý chí…
- Nếu không có ý chí, ta không thể làm được việc gì đến nơi đến chốn dù là việc đơn giản nhất
b. Chứng minh: băng các dẫn chứng tiêu biểu trong văn học và trong thực tế cuộc sống
3. KB: ( 1 đ)
- Ý kiến của nhà văn Nguyễn Bá Học là bài học quý giá mà chúng ta cần suy nghĩ và noi theo…
- Liên hệ với các câu nói có nội dung tương tự như: “Không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền” ( Hồ Chí Minh)….
Môn : Ngữ văn 7
Thời gian :90 phút .(Không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm: 3đ ( Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất)
1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt :
a. Từ vựng b. Ngữ âm
c. Ngữ pháp d. Cả 3 mặt trên
2. Tách trạng ngữ thành câu riêng , người nói người viết nhằm mục đích :
a. Làm cho câu ngắn gọn hơn
b. Để nhấn mạnh chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định
c. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
d. Làm cho nội dung câu dễ hiểu hơn
3. Trong phần mở bài của bài văn nghị luận chứng minh phải nêu được nội dung :
a. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh
b. Nêu được các luận điểm cần chứng minh
c. Nêu được các vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh
d. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm
4.Viết về sự giản dị của Bác Hồ , tác giả đã dựa trên những cơ sỡ :
a. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác .
b. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành , thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ
c. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác
d. Sự tưởng tượng hư cấu
5. Trong các câu sau, câu bị động là:
a. Lan được thầy giáo khen
b. Tay bị đau
c. Trời mưa to
d. Trăng tròn
6. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc côt yếu của văn chương là:
a. Cuộc sống lao động của con người
b. Tình yêu lao động của con người
c. Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài
d. Do lực lượng thần thánh tạo ra
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Tự luận: ( 7 đ)
Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói : “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông.” Em hiểu câu nói đó như thé nào hãy giải thích và chứng minh?
* ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ)
Câu 1: d Câu 4: d
Câu 2 : b Câu 5: c
Câu 3: c Câu 6: b
II. Tự luận:
1. MB: ( 1 đ)
Giới thiệu nhà văn Nguyễn Bá Học và câu nói của ông: “ Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” , câu nói đầy ý nghĩa nhằm giáo dục ý chí quyết tâm cho thanh niên
2. TB: (5 đ)
a. Giải thích
+ Nghĩa chính : Con đường đi tới đích nhiều khi phải vượt núi cao , sông sâu nhưng nếu quyết tâm ta vẫn đến được
+ Nghĩa chuyển: Con người cần phải có ý chí, quyết tâm, nghị lực để vượt qua những thử thách trên đường đời…
- Những trở ngại trong cuộc đời có rất nhiều nhưng ta vẫn có thể vượt qua nếu có nghị lực ý chí…
- Nếu không có ý chí, ta không thể làm được việc gì đến nơi đến chốn dù là việc đơn giản nhất
b. Chứng minh: băng các dẫn chứng tiêu biểu trong văn học và trong thực tế cuộc sống
3. KB: ( 1 đ)
- Ý kiến của nhà văn Nguyễn Bá Học là bài học quý giá mà chúng ta cần suy nghĩ và noi theo…
- Liên hệ với các câu nói có nội dung tương tự như: “Không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền” ( Hồ Chí Minh)….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Trọng Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)