Van - Tiet 98- Tuan 26
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thọ |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Van - Tiet 98- Tuan 26 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Phạm Hồng Thái KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VĂN 7
Tiết 98 - Thời gian 45 phút
A. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
Công việc lao động sản xuất của nhà nông.
Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
Các hiện tượng thuộc về tự nhiên.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người.
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống câu: “ Đói cho sạch, rách cho thơm ” ?
Ăn phải nhai, nói phải nghĩ. B. Đói ăn vụng, túng làm càn.
Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Câu 3: Bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” được viết trong thời kỳ nào?
Những năm đầu thế kỉ XX.
Thời kì kháng chiến chống Pháp.
Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Thời kì đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 4: Bài văn “ Sự giàu đẹp của tiếng việt ” được theo phương thức biểu đạt nào?
Nghị luận B. Biểu cảm. C. Miêu tả. D.Tự sự.
Câu 5: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
Những dẫn chứng đối lập với nhau.
Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực.
Câu 6: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Cuộc sống lao động của con người.
Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D. Tình yêu lao động của con người.
B. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1 (2đ) Hãy chép lại 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, 4 câu tục ngữ về con người và xã hội.
Câu 2 (2 đ) Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Câu 3 (3 đ) Trong bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ”, để chứng minh rõ lòng yêu nước của nhân dân ta, Bác đã đưa những dẫn chứng nào trong lịch sử? Nhận xét cách lập luận và cách nêu dẫn chứng có gì đặc sắc?
Trường THCS Phạm Hồng Thái KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VĂN 7
Tiết 98 - Thời gian 45 phút
A. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
A. Công việc lao động sản xuất của nhà nông.
Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
Các hiện tượng thuộc về tự nhiên.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người.
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống câu: “ Đói cho sạch, rách cho thơm ” ?
Ăn phải nhai, nói phải nghĩ. B. Đói ăn vụng, túng làm càn.
C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Câu 3: Bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” được viết trong thời kỳ nào?
Những năm đầu thế kỉ XX.
Thời kì kháng chiến chống Pháp.
Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Thời kì đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 4: Bài văn “ Sự giàu đẹp của tiếng việt ” được theo phương thức biểu đạt nào?
Nghị luận B. Biểu cảm. C. Miêu tả. D.Tự sự.
Câu 5: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
Những dẫn chứng đối lập với nhau.
Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực.
Câu 6: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Cuộc sống lao động của con người.
Lòng thương
Tiết 98 - Thời gian 45 phút
A. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
Công việc lao động sản xuất của nhà nông.
Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
Các hiện tượng thuộc về tự nhiên.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người.
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống câu: “ Đói cho sạch, rách cho thơm ” ?
Ăn phải nhai, nói phải nghĩ. B. Đói ăn vụng, túng làm càn.
Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Câu 3: Bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” được viết trong thời kỳ nào?
Những năm đầu thế kỉ XX.
Thời kì kháng chiến chống Pháp.
Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Thời kì đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 4: Bài văn “ Sự giàu đẹp của tiếng việt ” được theo phương thức biểu đạt nào?
Nghị luận B. Biểu cảm. C. Miêu tả. D.Tự sự.
Câu 5: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
Những dẫn chứng đối lập với nhau.
Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực.
Câu 6: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Cuộc sống lao động của con người.
Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
D. Tình yêu lao động của con người.
B. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1 (2đ) Hãy chép lại 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, 4 câu tục ngữ về con người và xã hội.
Câu 2 (2 đ) Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Câu 3 (3 đ) Trong bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ”, để chứng minh rõ lòng yêu nước của nhân dân ta, Bác đã đưa những dẫn chứng nào trong lịch sử? Nhận xét cách lập luận và cách nêu dẫn chứng có gì đặc sắc?
Trường THCS Phạm Hồng Thái KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VĂN 7
Tiết 98 - Thời gian 45 phút
A. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
A. Công việc lao động sản xuất của nhà nông.
Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
Các hiện tượng thuộc về tự nhiên.
Mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người.
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống câu: “ Đói cho sạch, rách cho thơm ” ?
Ăn phải nhai, nói phải nghĩ. B. Đói ăn vụng, túng làm càn.
C. Giấy rách phải giữ lấy lề. D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Câu 3: Bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” được viết trong thời kỳ nào?
Những năm đầu thế kỉ XX.
Thời kì kháng chiến chống Pháp.
Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Thời kì đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 4: Bài văn “ Sự giàu đẹp của tiếng việt ” được theo phương thức biểu đạt nào?
Nghị luận B. Biểu cảm. C. Miêu tả. D.Tự sự.
Câu 5: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
Những dẫn chứng đối lập với nhau.
Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực.
Câu 6: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Do lực lượng thần thánh tạo ra.
Cuộc sống lao động của con người.
Lòng thương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thọ
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)