Văn lớp 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: văn lớp 10 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 1: MỘI SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được:
- Nắm được đực trưng cơ bản của vhdg VN.
- Biết cách đọc – hiểu tp vhdg.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hđ1: - Ổn định
Hđ2. Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
- Tính truyền miệng đc thể hiện ntn trong vhdg ?
- Vì sao nói vhdg có tính tập thể?
- Hệ thống thể loại của vhdg ?
- Kể tên những tp vhdg tiêu biểu mà em đã học ? Phân tích giá trị cơ bản của nó ?
- Hãy cm: “ vhdg có giá trị sâu sắc về đạo lý làm người” ?
- Cho biết vai trò, tác dụng của vhdg trong đời sống tinh thần xh?
- Ảnh hưởng của vhdg đối với vh viết VN?
- Khi đọc vb vhdg cần chú ý những gì?
Hđ3. Dặn dò:
I. Đặc trưng cơ bản của vhdg:
1. Vhdg là những tp nghệ thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng ):
- Vhdg tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng.
- Gắn liền với diễn xướng dân gian
2. Vhdg là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể )
( Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm vhdg, thể hiện sự gắn bó mật thiết của vhdg với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng .
II. Thể loại:
1. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ.
2. Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
3. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, đồ.
III. Giá trị:
- Vhdg là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dt.
- Vhdg có giá trị sâu sắc về đạo lý làm người.
- Vhdg có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền vhdt .
IV. Vai trò, tác dụng của vhdg trong đời sống tinh thần của xh và trong nền vhdt:
1. Đời sống tinh thần của xh :
- Nêu cao bài học về phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan, ý chí đấu tranh bền bỉ….
- Góp phần bồi dưỡng con ngườinhững tình cảm tốt đẹp, cảm nghĩ, lối sống tích cực.
2.Trong nền vhdt:
- Nhiều tp vhdg đã trở thành mẫu mực về nghệ thuật của thời đại.
- Nó mãi mãi là ngọn nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết về các phương diện đề tài, thể loại, văn liệu.
V. Một số lưu ý về phương pháp đọc – hiểu vhdg:
- Nắm vững đặc trưng thể loại. cần lấy những đặc trưng chung về thể loại làm căn cứ để đọc – hiểu tp.
- Cần đặt vb vào hệ thống vb tương quan để tìm hiểu.
- Cần đặt vb trong mqh với các hình thức sinh hoạt cộng đồng.
@. Bm: Những nét chính về nd và nt của vhtd VN.
Chủ đề 2: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ ND VÀ NT CỦA VH TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được:
- Nắm được đặc điểm lsxh tác động đến sự phát triển của vh trung đại VN.
- Những nét chính về nd, nt của vhtđ VN.
- Biết cách đọc – hiểu tp vhdg.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hđ1: - Ổn định
Hđ2. Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
- Văn học Trung đại gồm mấy thành phần?
- Biểu hiện cụ thể của các thành phần.
- Cho hoàn cảnh lịch sử của dt?
- Văn học trung đại có mấy nội dung lớn.
- Nhữg biểu hiện của cnyn. Em hãy thể hiện trên sơ đồ.
- Những biểu hiện cụ thể của nội dung nhân đạo văn học trung đại.
- Thế nào là cảm hứng thế sự.
- Nêu những đặc điểm lớn về nghệ thuật cuả văn học thời kỳ này?
Hđ3. Dặn dò:
I.Các thành phần của vh trung đại
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được:
- Nắm được đực trưng cơ bản của vhdg VN.
- Biết cách đọc – hiểu tp vhdg.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hđ1: - Ổn định
Hđ2. Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
- Tính truyền miệng đc thể hiện ntn trong vhdg ?
- Vì sao nói vhdg có tính tập thể?
- Hệ thống thể loại của vhdg ?
- Kể tên những tp vhdg tiêu biểu mà em đã học ? Phân tích giá trị cơ bản của nó ?
- Hãy cm: “ vhdg có giá trị sâu sắc về đạo lý làm người” ?
- Cho biết vai trò, tác dụng của vhdg trong đời sống tinh thần xh?
- Ảnh hưởng của vhdg đối với vh viết VN?
- Khi đọc vb vhdg cần chú ý những gì?
Hđ3. Dặn dò:
I. Đặc trưng cơ bản của vhdg:
1. Vhdg là những tp nghệ thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng ):
- Vhdg tồn tại, lưu hành theo phương thức truyền miệng.
- Gắn liền với diễn xướng dân gian
2. Vhdg là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể )
( Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trưng cơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm vhdg, thể hiện sự gắn bó mật thiết của vhdg với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng .
II. Thể loại:
1. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ.
2. Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
3. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, đồ.
III. Giá trị:
- Vhdg là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dt.
- Vhdg có giá trị sâu sắc về đạo lý làm người.
- Vhdg có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền vhdt .
IV. Vai trò, tác dụng của vhdg trong đời sống tinh thần của xh và trong nền vhdt:
1. Đời sống tinh thần của xh :
- Nêu cao bài học về phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan, ý chí đấu tranh bền bỉ….
- Góp phần bồi dưỡng con ngườinhững tình cảm tốt đẹp, cảm nghĩ, lối sống tích cực.
2.Trong nền vhdt:
- Nhiều tp vhdg đã trở thành mẫu mực về nghệ thuật của thời đại.
- Nó mãi mãi là ngọn nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết về các phương diện đề tài, thể loại, văn liệu.
V. Một số lưu ý về phương pháp đọc – hiểu vhdg:
- Nắm vững đặc trưng thể loại. cần lấy những đặc trưng chung về thể loại làm căn cứ để đọc – hiểu tp.
- Cần đặt vb vào hệ thống vb tương quan để tìm hiểu.
- Cần đặt vb trong mqh với các hình thức sinh hoạt cộng đồng.
@. Bm: Những nét chính về nd và nt của vhtd VN.
Chủ đề 2: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ ND VÀ NT CỦA VH TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh cảm nhận được:
- Nắm được đặc điểm lsxh tác động đến sự phát triển của vh trung đại VN.
- Những nét chính về nd, nt của vhtđ VN.
- Biết cách đọc – hiểu tp vhdg.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: sgk, giáo án, tranh ảnh minh hoạ.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hđ1: - Ổn định
Hđ2. Hoạt động Thầy – Trò
Nội dung
- Văn học Trung đại gồm mấy thành phần?
- Biểu hiện cụ thể của các thành phần.
- Cho hoàn cảnh lịch sử của dt?
- Văn học trung đại có mấy nội dung lớn.
- Nhữg biểu hiện của cnyn. Em hãy thể hiện trên sơ đồ.
- Những biểu hiện cụ thể của nội dung nhân đạo văn học trung đại.
- Thế nào là cảm hứng thế sự.
- Nêu những đặc điểm lớn về nghệ thuật cuả văn học thời kỳ này?
Hđ3. Dặn dò:
I.Các thành phần của vh trung đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: 27,49KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)