Vấn đề biển Đông"Hậu giàn khoan"
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tâm |
Ngày 24/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Vấn đề biển Đông"Hậu giàn khoan" thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
CÁC VẤN ĐỀ “HẬU GIÀN KHOAN”
(Giàn khoan rút, các vấn nạn còn đó)
TS. Đinh Hoàng Thắng, Trung tâm Khoa học
Tư duy (CTS)
Mobile: 09 32 31 55 35
Nội dung gồm 5 vấn đề:
1) DÃ TÂM CỦA GIỚI CẦM QUYỀN TQ
2) KHỐNG CHẾ VN BẰNG Ý THỨC HỆ
3) BÀI HỌC LỊCH SỬ & TỪ KHU VỰC
4) HUY ĐỘNG TỐI ĐA NHÂN TỐ QUỐC TẾ
5) CHẤT MEN MỚI GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC
1) DÃ TÂM CỦA GIỚI CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC
Đau hơn cả chuyện Mỵ Châu-Trọng Thủy (Ng. Trung)
Lịch sử quan hệ nhìn từ góc độ địa-chính trị (Vũ Hồng Lâm)
Chiếc lược “3 mục tiêu” (Nguyễn Hữu Quyết)
Trận đồ bát quái “bốn phương tám hướng” (Tô Văn Trường)
“Diễn biến hòa bình” made in China!
BANG GIAO V-T TRONG LỊCH SỬ
Quan hệ Việt-Trung là một trong những mối quan hệ địa chính trị lâu đời nhất trên thế giới. Nói “quan hệ địa-chính trị” để nói về một phạm trù tổng quát hơn, bao trùm hơn phạm trù “quan hệ giữa hai quốc gia”.
Trong gần hai mươi hai thế kỷ lịch sử, quan hệ Việt-Trung không phải lúc nào cũng là quan hệ giữa hai quốc gia, càng không phải lúc nào cũng là quan hệ giữa hai “nhà nước-dân tộc có chủ quyền”, như ta vẫn quen hình dung về mối quan hệ giữa hai “nước” trong thế giới hiện đại.
NG.CỨU, HiỂU TQ LÀ CẢ 1 VẤN NẠN ĐV-VN
BẮC THUỘC---ĐẠI VIỆT---PHÁP THUỘC---TK VIỆT NAM
CHIẾN LƯỢC 3 MỤC TIÊU CHIẾM BĐ
TQ sử dụng nhiều chiêu thức nhằm củng cố chủ quyền/các quyền lợi trên biển, biến vùng biển tranh chấp thành vùng biển của mình.
Thứ nhất, đảm bảo lãnh thổ biển và tài nguyên biển nhằm giải quyết vấn đề thiếu tài nguyên năng lượng do sự phát triển kinh tế nhanh chóng và nhu cầu sản xuất trong nước được xem là “công xưởng của thế giới”, và nhằm giải quyết vấn đề lương thực do sự kinh tế phát triển và sự gia tăng về dân số
Thứ hai, Trung Quốc tham vọng xây dựng một khu vực đặc quyền kinh tế rộng lớn và đảm bảo tuyến đường vận tại biển quan trọng tương xứng với nước có bờ biển dài nhất châu Á.
Thứ ba, Trung Quốc tham vọng thực hiện mục tiêu cuối cùng là trở thành một “siêu cường biển” trong tương lai., trước mắt “cường quốc biển ở cấp độ toàn cầu”.
TRẬN ĐỒ BÁT QUÁI 8 HƯỚNG
H.1: Sáu tỉnh biên giới phía bắc VN bị TQ dùng mọi thủ đoạn chiếm đoạt, gặm nhấm.
H.2: Thuê dài hạn 50 năm các khu vực trọng yếu về kinh tế và quốc phòng, rừng lẫn ven biển.
H.3: Phía Tây-Nam, “phiên dậu” của ta ở CPC và Lào nhiều vùng đất rộng lớn đã được TQ đầu tư, mua bán.
H.4: Sông Hồng và sông Mekong đều bắt nguồn từ Trung Quốc đang bị tàn phá.
TRẬN ĐỒ BÁT QUÁI 8 HƯỚNG
H.5: Hàng hóa từ Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam qua các con đường từ nhập khẩu, tiểu ngạch đến buôn lậu.
H.6: Chiếm Hoàng Sa, cướp một số đảo (7) Trường Sa, tự vẽ đường 9 đoạn chiếm khoảng 90% BĐ, xây sân bay, cơ sở quân sự.
H.7: Lấn lướt Vịnh Hạ Long.
H.8: Can thiệp và công việc nhân sự.
2) KHỐNG CHẾ BẰNG Ý THỨC HỆ
“Bành trướng không có trong ADN người Trung Quốc và chúng tôi không thể chấp nhận nguyên lý cho rằng một quốc gia mạnh nhất định phải trở thành bá quyền”.
“Đối với những hành vi kích động rắc rối và phá hoại hòa bình, TQ sẽ phải thực hiện mọi biện pháp kiên quyết để ngăn chặn, không để tình hình vượt ngoài tầm kiểm soát” (Báo Thanh niên 20/6/2014 trích Lý Khắc Cường tuyên bố ở Anh ).
CÁC KHẨU HiỆU
Việt Nam - Trung Quốc: lý tưởng tương thông, văn hóa tương đồng, vận mệnh tương quan” 2006
“VN coi trọng quan hệ đoàn kết, hữu nghị với Trung quốc trên cơ sở 16 chữ vàng: láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”…
“ láng giềng khốn nạn, cướp đất toàn diện, lấn biển lâu dài, thôn tính tương lai”. (2011)
“Bành trướng không có trong ADN người Trung Quốc” (Lý Khắc Cường)
NGĂN MỸ, PHÁ L.M MỸ-NHẬT-HÀN
Bắc Kinh không chỉ ngăn cản Mỹ tham dự vào vấn đề Biển Đông, Hoa Đông mà còn cưỡng chế áp đặt "tầm nhìn an ninh Tập Cận Bình" lên châu Á; bác bỏ vai trò của các cường quốc ngoài châu Á.
TQ cho rằng, Mỹ không có vai trò và tiếng nói ở Đông Á, đặc biệt là trong căng thẳng ở Biển Đông, vì Mỹ không phải là thành viên châu Á.
Phá L.M Mỹ-Nhật-Hàn, răn đe VN không đc dựa vào các nước lớn.
BA SAI LẦM
Sự hoảng hốt lịch sử: Sự sụp đổ của cnxh đã làm cho một số lãnh đạo VN lo. Lo sợ sự sụp đổ thể chế, VN lúc bấy giờ đã đột ngột biến kẻ thù truyền kiếp – từng xâm lược VN 1979, liên tục đánh chiếm biên giới suốt trong thập kỷ 1980 và đã bị ghi vào Hiến pháp 1980 là kẻ thù – thành người “anh em” cùng phe XHCN.
Ảo tưởng vào CNXH: Đáng ra phải thấy, CNXH Không phải do kẻ thù bên ngoài, mà do chính các nguyên nhân phát triển nội tại của mô hình chủ nghĩa xã hội. Muốn sửa lỗi hệ thống thì phải thay đổi mô hình.
Nhầm lẫn về Trung Quốc: Geneve’, kháng chiến, 1979, 10 năm VN chảy máu… làm thế nào TQ giúp bảo vệ?
BỐN HỆ LỤY
Lệ thuộc vê chính trị
Lệ thuộc về kinh tế
An ninh quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng
Độc lập, toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm
Uy tín, vị thế quốc tế bị suy giảm
Lệ thuộc về kinh tế, chính trị
Tùy thuộc lẫn nhau trong thời đại TCH là tất yếu, nhưng tùy thuộc khác với lệ thuộc.
VN đang hội nhập toàn diện vào quá trình TCH, sản phẩm VN có mặt khắp nơi, P5 =ĐTCL, ĐTTD, nhưng chính TQ đã vô hiệu hóa đáng kể các nỗ lực hội nhập của VN, giam hãm VN trong vòng kiềm tỏa. 50=37+-13=24 tỷ nhập siêu. Với Mỹ 33=27+-6=21 xuất siêu
ANQG, ĐLDT VÀ TVLT BỊ ĐE DỌA
Thế nguy hiểm hiện nay: 8 vấn đề
Về an ninh: HS---TS----ADIZ trên BĐ
Thế khó khăn hiện nay: bảo vệ được bộ ba nói trên nhưng phải tránh xa “vác dầu đang sôi” ở ĐÁ và ĐNÁ (Bài học thế kỷ 20).
VN là 1 quốc gia độc lập, vị thế quốc tế khg thể nói là thấp kém mà vẫn bị TQ đặt 1 “vòng kim cô”: 2 năm là u.v HĐBA mà chịu thua thiệt.
“VN VÀ TQ KHÔNG CÙNG Ý THỨC HỆ”
TQ có ý thức hệ riêng của mình, đó là chủ nghĩa đại Hán. Tùy từng thời kỳ danh xưng của YTH ấy khác nhau. Hiện nay là CNXH đặc sắc TQ và Giấc mộng TH. Trước TĐ, VN đã 1 lần hưởng quả đắng: 1956 chiếm 1 phần HS. TQ không có đồng minh, bạn bè.
VN đang đổi mới. KTTT, NNPQ, XHCD sẽ ngày càng đưa VN đi trên con đường DCH, hướng đến mục tiêu công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuyên suốt lịch sử không muốn VN mạnh độc lập và thống nhất.
3) BÀI HỌC LỊCH SỬ
Kiên cường như Giang Văn Minh, vị sứ thần “bất nhục quân mệnh” với Minh Tự Tông vào năm 1639: “Đồng trụ chí kim dài dĩ lục”---- “Đằng giang tự cổ huyết do hồng” đã nói lên chất bi hùng trong bang giao Việt-Trung.
Minh triết như Phật hoàng Trần Nhân Tông
Ngoại giao Lê Lợi-Nguyễn Trãi, Quang Trung…
Trần Nhân Tông và chính sách ngoại giao Đại Việt
Ngoại giao bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia
Cứng rắn, kiên quyết và có tầm nhìn xa trong việc bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ.
Mềm dẻo, sách lược nhưng luôn cảnh giác: 20 năm kéo cưa lừa xẻ với nhà Nguyên để hoãn binh, chuẩn bị lực lượng; sau chiến tranh là giải quyết hậu quả chiến tranh,vãn hồi hòa bình dựng đất nước.
Ngoại giao hòa hiếu để giữ nước và mở nước
Các quan hệ với Chiêm Thành, Ai Lao
Vun trồng cái gốc của ngoại giao là hòa hiếu, hòa giải và yêu thương
Ngoài giao góp phần định chế hóa quan hệ Trần – Nguyên
Xây dựng khung khổ “trông trời cửa Bắc, giữ đất phương Nam”
Đây là “mô hình kép tồn tại song song” giữa hai triều đại, nhằm vượt thoát mô hình “bá chủ - chư hầu”
Trần Nhân Tông và chính sách ngoại giao Đại Việt
Minh triết ngoại giao Trần Nhân Tông có ích gì cho hôm nay?
Cái nhìn tiếp biến và chuyển hóa
Tinh thần phá chấp và giải phóng
Nền ngoại giao đặt lợi ích dân tộc cao nhất
Kết luận:
Các giá trị về tưởng ngoại giao TNT xuất phát từ minh triết của người
Các giá trị ấy bổ ích hôm nay không chỉ đối với Việt Nam mà đối với cả thế giới nói chung.
Ng. Trãi, Ng. Thì Nhậm, Lê Quý Đôn
Nguyễn Trãi là những nhà chiến lược tài ba - văn võ song toàn, đặc ... chủ trương kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao của Nguyễn Trãi.
Thời Tây Sơn, Ngô Thì Nhậm là người “lĩnh ấn tiên phong”, người khởi xướng và đồng thời là người thực hiện những tư tưởng ngoại giao lỗi lạc.
Kế thừa xuất sắc tư tưởng “công tâm” của Nguyễn Trãi, Ngô Thì Nhậm đã góp công lớn làm nên những trang sử bang giao vẻ vang bậc nhất của lịch sử dân tộc thời kỳ phong kiến, đồng thời để lại cho hậu thế nhiều tư tưởng ngoại giao độc đáo.
Kinh nghiệm “thoát Á”, “thoát Trung”
Các nước nhỏ quanh Trung Hoa có cùng biên giới rộng lớn với họ đều bị xem là vùng đệm và chư hầu trong quan hệ ngoại giao.
Các quốc gia cùng biên giới với TQ không bao giờ TQ muốn các quốc gia này hùng mạnh để dễ bề thao túng và cai trị. Việt, Miên, Lào, Bắc Hàn, Mông Cổ, Hồi Quốc Pakistan.
Nhật, HQ đã thoát Trung, Myanmar đang thoát.
Hai trường hợp điển hình
Miến Điện đi theo con đường trí tuệ của mình nhờ vào thế hệ lãnh đạo có kinh nghiệm, có kiến thức và có tầm nhìn, nên con đường đi của họ êm đềm hơn.
Bắc Hàn do quan hệ sâu đậm và 2 đời lãnh tụ nặng nợ với Trung Hoa, nên cách Thoát Trung Hoa của họ mang màu sắc khác, Kim Jong Un là thế hệ được đào tạo tốt ở tư bản.
Nhưng cả 2 đều có chung một điểm là mọi quyền hành đều tập trung về một cá nhân quyết định để tự cứu mình và cứu cả một đất nước trong khi kinh tế suy sụp có thể làm cho chính trị sụp đổ theo.
4) PHÁT HUY NHÂN TỐ QUỐC TẾ
Nước phản ứng sớm nhất là Hoa Kỳ: người phát ngôn (2 lần), các TNS, Trợ lý BTNG
Châu Âu (EU), Nhật, Hàn Quốc (Mỹ vận động)
ASEAN, Úc, Ấn Độ, cuối cùng QH Mỹ, NT Kerry
Lào, Cu Ba, Triều Tiên vắng bóng; Nga yếu ớt.
CÓ 2 CÁCH ĐÁNH GIÁ KHÁC NHAU VỀ MỸ
Phát biểu mang t/c tổng kết của TT N.T.Dũng
CHUYẾN THĂM CỦA Ô. DƯƠNG
Yếu tố lớn nhất thay đổi cục diện an ninh Châu Á – TBD: Trung Quốc “xoay trục” ra biển. So sánh với “xoay trục” của Mỹ: giữ/thay đổi N.Tr
HD 1 phép thử nhiều chiều, trước tiên với Mỹ
Dương: “4 khg được”: dọa, chứng, song, T.Đ
HCTB: chinese-media--vietnam-the-prodigal-son-tq dụng tâm lương khổ, phụng khuyến vn “lãng tử hồi đâu”.
Trang mạng HEXUN phản đối csbđ của TQ
Vị trí của Nam Hải 9
TQ VẼ THÊM THÀNH LB 10 ĐOẠN
Chuyển động trong QH Việt-Mỹ
Bài bình luận mới nhất trên báo Mỹ: đi ra cả giàn khoan và sang cả TQ.
Tương lai cảng Cam Ranh
Trao đổi đặc phái viên
Đối tác toàn diện---Đối tác chiến lược
Chuyến đi của Bill Clinton
GS Tương Lai: những cơ hội bị bỏ lỡ trong quan hệ Việt-Mỹ
The transmitter site of Naval Communication Station Cam Ranh Bay, in a photo taken sometime between 1970 and 1971, shows a portion of the sprawling base used by tens of thousands of U.S. and South Vietnamese servicemembers during
A Vietnamese officer watches the rescue-and-salvage ship USNS Safeguard steam into Da Nang, Vietnam, April 7, 2014, in support of a low-level exercise between the U.S. and Vietnam. A standoff at sea between Vietnam and China is ac
A Chinese ship, left, shoots a water cannon at a Vietnamese vessel, right, while a Chinese Coast Guard ship, center, sails alongside in the South China Sea, off Vietnam`s coast, on Wednesday, May 7, 2014.
Những thay đổi trong khu vực
Mỹ từ 50 năm nay lần đầu tiên tuyên bố đặt Senkaku vào khuôn khổ Hiệp định an ninh
Nhật 70 năm nay lần đầu tiên quốc hội giải thích lại điều 9 của hiến pháp, tự vệ---phòng vệ tập thể.
Hình thành một liên minh Nhât-Úc-Phi
Hiệp định TPP. DO CS TQ TRG KHU VỰC
Một số cấu trúc an ninh khu vực
Thủ tướng Đức và Chủ tịch Trung Quốc xem bản đồ Trung Quốc cổ thế kỷ 18 do Jean-Baptiste Bourguignon d`Anville (Pháp) vẽ, tại Phủ Thủ tướng Đức ở Berlin tối 28.3 - Ảnh: Cơ quan báo chí chính phủ Đức (BPA)
Bản đồ Trung Quốc cổ thế kỷ
GiẢI PHÁP LÂU DÀI NÀO CHO BĐ?
Suy nghĩ lại về khái niệm “LIÊN MINH”. Các bài học của VN với tính cách là nạn nhân của chiến tranh lạnh trong thế kỷ 20 còn nguyên vẹn, thậm chí bây giờ có thêm những mặt sâu sắc hơn, vì bàn cờ lớn của thế giới có nhiều nét mới hơn. Cần tạo ra thế chân vạc (độc lập - dân tộc - dân chủ) trong nội bộ là đúng, nhưng chưa đủ - vì như thế vẫn là đối phó và đơn độc trong thế giới này.
Ngày nay VN nhất thiết phải tự trang bị cho mình những "phẩm chất" mới cho phép tập hợp được dư luận tiến bộ về phía mình và giữ thật xa được “sức nóng” của cuộc chơi giữa bộ các nước lớn. Điểm khác biệt quan trọng nhất trong chiến tranh lạnh của thế kỷ 21 so với CTL của thế kỷ 20 là vai trò nước nhỏ bây giờ ngày càng quan trọng và có sức nặng lớn hơn trước rất nhiều, đồng thời toàn câu hóa kinh tế ngày nay tiếp tục nâng cao hơn trước vai trò các nước nhỏ.
GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC
Đặc điểm mới về tư tưởng: Cái gì khác trước? Cái gì làm ta không quay lại được như trước? Không quay lại “4 tốt 16 chữ” thì khẩu hiệu tới đây là gì? Chủ động củng cố/phát huy quan hệ “đối tác chiến lược”, “đối tác toàn diện” P5.
Giáo dục về quan hệ Việt-Trung nói chung và biển đảo nói riêng? TT chủ đạo: Đảo bị chiếm không phải là đảo bị mất! Bang giao Việt-Trung phải đặt trong tổng thể quan hệ giữa VN với phần còn lại của thế giới và quan hệ tổng trì.
NghỊ quyết 22 BCT và mô hình P&DOWN
Bảo vệ chủ quyền biển đảo với Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (10/4/2013) về việc tích cực và chủ động hội nhập toàn diện.
Trong khi phát huy sức mạnh nội tại, HNQT sẽ giúp chúng ta nâng cao tiềm lực mọi mặt, trong đó có tiềm lực quốc phòng.
Partnership-Demoratisation-COC-Wisdom-Net. Mô thức quả “Bí đao”. Mô hình tổng quát tích hợp chính sách đối nội và đối ngoại thành một chiến lược tổng thể, từ cs đối ngoại lấy lợi ích quốc gia-dân tộc làm tối thượng đến tiến trình dân chủ hóa đất nước. Xuất phát từ quy chiếu quốc gia-dân tộc để xây dựng được hệ thống ĐTCL hay liên minh. Muốn quan hệ chiến lược bền vững không thể không “dân chủ hóa” đất nước.
CÁM ƠN CƠ HỘI VÀNG, “cám ơn” HD-981.
TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀNG ĐỔI MỚI TƯ DUY, HÀNH ĐỘNG THEO TƯ DUY ĐA CHIỀU KÍCH.
Lấy tình yêu và trách nhiệm đối với biển đảo làm CHẤT MEN MỚI ĐỂ GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC, CỐNG HIẾN CHO TỔ QUỐC/NH. LOẠI.
Các cấp quản lý nên tìm hiểu/tham gia cùng hành động theo “P&DOWN” (mô hình Bí Đao).
Để tránh thảm họa đen, ngoài tư duy mới và hành động tích cực, mỗi cá nhân phải xây dựng cho bản thân phương pháp tiếp cận điềm tĩnh, toàn diện và khai phóng trước mọi diễn tiến tình hình./.
(Giàn khoan rút, các vấn nạn còn đó)
TS. Đinh Hoàng Thắng, Trung tâm Khoa học
Tư duy (CTS)
Mobile: 09 32 31 55 35
Nội dung gồm 5 vấn đề:
1) DÃ TÂM CỦA GIỚI CẦM QUYỀN TQ
2) KHỐNG CHẾ VN BẰNG Ý THỨC HỆ
3) BÀI HỌC LỊCH SỬ & TỪ KHU VỰC
4) HUY ĐỘNG TỐI ĐA NHÂN TỐ QUỐC TẾ
5) CHẤT MEN MỚI GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC
1) DÃ TÂM CỦA GIỚI CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC
Đau hơn cả chuyện Mỵ Châu-Trọng Thủy (Ng. Trung)
Lịch sử quan hệ nhìn từ góc độ địa-chính trị (Vũ Hồng Lâm)
Chiếc lược “3 mục tiêu” (Nguyễn Hữu Quyết)
Trận đồ bát quái “bốn phương tám hướng” (Tô Văn Trường)
“Diễn biến hòa bình” made in China!
BANG GIAO V-T TRONG LỊCH SỬ
Quan hệ Việt-Trung là một trong những mối quan hệ địa chính trị lâu đời nhất trên thế giới. Nói “quan hệ địa-chính trị” để nói về một phạm trù tổng quát hơn, bao trùm hơn phạm trù “quan hệ giữa hai quốc gia”.
Trong gần hai mươi hai thế kỷ lịch sử, quan hệ Việt-Trung không phải lúc nào cũng là quan hệ giữa hai quốc gia, càng không phải lúc nào cũng là quan hệ giữa hai “nhà nước-dân tộc có chủ quyền”, như ta vẫn quen hình dung về mối quan hệ giữa hai “nước” trong thế giới hiện đại.
NG.CỨU, HiỂU TQ LÀ CẢ 1 VẤN NẠN ĐV-VN
BẮC THUỘC---ĐẠI VIỆT---PHÁP THUỘC---TK VIỆT NAM
CHIẾN LƯỢC 3 MỤC TIÊU CHIẾM BĐ
TQ sử dụng nhiều chiêu thức nhằm củng cố chủ quyền/các quyền lợi trên biển, biến vùng biển tranh chấp thành vùng biển của mình.
Thứ nhất, đảm bảo lãnh thổ biển và tài nguyên biển nhằm giải quyết vấn đề thiếu tài nguyên năng lượng do sự phát triển kinh tế nhanh chóng và nhu cầu sản xuất trong nước được xem là “công xưởng của thế giới”, và nhằm giải quyết vấn đề lương thực do sự kinh tế phát triển và sự gia tăng về dân số
Thứ hai, Trung Quốc tham vọng xây dựng một khu vực đặc quyền kinh tế rộng lớn và đảm bảo tuyến đường vận tại biển quan trọng tương xứng với nước có bờ biển dài nhất châu Á.
Thứ ba, Trung Quốc tham vọng thực hiện mục tiêu cuối cùng là trở thành một “siêu cường biển” trong tương lai., trước mắt “cường quốc biển ở cấp độ toàn cầu”.
TRẬN ĐỒ BÁT QUÁI 8 HƯỚNG
H.1: Sáu tỉnh biên giới phía bắc VN bị TQ dùng mọi thủ đoạn chiếm đoạt, gặm nhấm.
H.2: Thuê dài hạn 50 năm các khu vực trọng yếu về kinh tế và quốc phòng, rừng lẫn ven biển.
H.3: Phía Tây-Nam, “phiên dậu” của ta ở CPC và Lào nhiều vùng đất rộng lớn đã được TQ đầu tư, mua bán.
H.4: Sông Hồng và sông Mekong đều bắt nguồn từ Trung Quốc đang bị tàn phá.
TRẬN ĐỒ BÁT QUÁI 8 HƯỚNG
H.5: Hàng hóa từ Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam qua các con đường từ nhập khẩu, tiểu ngạch đến buôn lậu.
H.6: Chiếm Hoàng Sa, cướp một số đảo (7) Trường Sa, tự vẽ đường 9 đoạn chiếm khoảng 90% BĐ, xây sân bay, cơ sở quân sự.
H.7: Lấn lướt Vịnh Hạ Long.
H.8: Can thiệp và công việc nhân sự.
2) KHỐNG CHẾ BẰNG Ý THỨC HỆ
“Bành trướng không có trong ADN người Trung Quốc và chúng tôi không thể chấp nhận nguyên lý cho rằng một quốc gia mạnh nhất định phải trở thành bá quyền”.
“Đối với những hành vi kích động rắc rối và phá hoại hòa bình, TQ sẽ phải thực hiện mọi biện pháp kiên quyết để ngăn chặn, không để tình hình vượt ngoài tầm kiểm soát” (Báo Thanh niên 20/6/2014 trích Lý Khắc Cường tuyên bố ở Anh ).
CÁC KHẨU HiỆU
Việt Nam - Trung Quốc: lý tưởng tương thông, văn hóa tương đồng, vận mệnh tương quan” 2006
“VN coi trọng quan hệ đoàn kết, hữu nghị với Trung quốc trên cơ sở 16 chữ vàng: láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”…
“ láng giềng khốn nạn, cướp đất toàn diện, lấn biển lâu dài, thôn tính tương lai”. (2011)
“Bành trướng không có trong ADN người Trung Quốc” (Lý Khắc Cường)
NGĂN MỸ, PHÁ L.M MỸ-NHẬT-HÀN
Bắc Kinh không chỉ ngăn cản Mỹ tham dự vào vấn đề Biển Đông, Hoa Đông mà còn cưỡng chế áp đặt "tầm nhìn an ninh Tập Cận Bình" lên châu Á; bác bỏ vai trò của các cường quốc ngoài châu Á.
TQ cho rằng, Mỹ không có vai trò và tiếng nói ở Đông Á, đặc biệt là trong căng thẳng ở Biển Đông, vì Mỹ không phải là thành viên châu Á.
Phá L.M Mỹ-Nhật-Hàn, răn đe VN không đc dựa vào các nước lớn.
BA SAI LẦM
Sự hoảng hốt lịch sử: Sự sụp đổ của cnxh đã làm cho một số lãnh đạo VN lo. Lo sợ sự sụp đổ thể chế, VN lúc bấy giờ đã đột ngột biến kẻ thù truyền kiếp – từng xâm lược VN 1979, liên tục đánh chiếm biên giới suốt trong thập kỷ 1980 và đã bị ghi vào Hiến pháp 1980 là kẻ thù – thành người “anh em” cùng phe XHCN.
Ảo tưởng vào CNXH: Đáng ra phải thấy, CNXH Không phải do kẻ thù bên ngoài, mà do chính các nguyên nhân phát triển nội tại của mô hình chủ nghĩa xã hội. Muốn sửa lỗi hệ thống thì phải thay đổi mô hình.
Nhầm lẫn về Trung Quốc: Geneve’, kháng chiến, 1979, 10 năm VN chảy máu… làm thế nào TQ giúp bảo vệ?
BỐN HỆ LỤY
Lệ thuộc vê chính trị
Lệ thuộc về kinh tế
An ninh quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng
Độc lập, toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm
Uy tín, vị thế quốc tế bị suy giảm
Lệ thuộc về kinh tế, chính trị
Tùy thuộc lẫn nhau trong thời đại TCH là tất yếu, nhưng tùy thuộc khác với lệ thuộc.
VN đang hội nhập toàn diện vào quá trình TCH, sản phẩm VN có mặt khắp nơi, P5 =ĐTCL, ĐTTD, nhưng chính TQ đã vô hiệu hóa đáng kể các nỗ lực hội nhập của VN, giam hãm VN trong vòng kiềm tỏa. 50=37+-13=24 tỷ nhập siêu. Với Mỹ 33=27+-6=21 xuất siêu
ANQG, ĐLDT VÀ TVLT BỊ ĐE DỌA
Thế nguy hiểm hiện nay: 8 vấn đề
Về an ninh: HS---TS----ADIZ trên BĐ
Thế khó khăn hiện nay: bảo vệ được bộ ba nói trên nhưng phải tránh xa “vác dầu đang sôi” ở ĐÁ và ĐNÁ (Bài học thế kỷ 20).
VN là 1 quốc gia độc lập, vị thế quốc tế khg thể nói là thấp kém mà vẫn bị TQ đặt 1 “vòng kim cô”: 2 năm là u.v HĐBA mà chịu thua thiệt.
“VN VÀ TQ KHÔNG CÙNG Ý THỨC HỆ”
TQ có ý thức hệ riêng của mình, đó là chủ nghĩa đại Hán. Tùy từng thời kỳ danh xưng của YTH ấy khác nhau. Hiện nay là CNXH đặc sắc TQ và Giấc mộng TH. Trước TĐ, VN đã 1 lần hưởng quả đắng: 1956 chiếm 1 phần HS. TQ không có đồng minh, bạn bè.
VN đang đổi mới. KTTT, NNPQ, XHCD sẽ ngày càng đưa VN đi trên con đường DCH, hướng đến mục tiêu công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuyên suốt lịch sử không muốn VN mạnh độc lập và thống nhất.
3) BÀI HỌC LỊCH SỬ
Kiên cường như Giang Văn Minh, vị sứ thần “bất nhục quân mệnh” với Minh Tự Tông vào năm 1639: “Đồng trụ chí kim dài dĩ lục”---- “Đằng giang tự cổ huyết do hồng” đã nói lên chất bi hùng trong bang giao Việt-Trung.
Minh triết như Phật hoàng Trần Nhân Tông
Ngoại giao Lê Lợi-Nguyễn Trãi, Quang Trung…
Trần Nhân Tông và chính sách ngoại giao Đại Việt
Ngoại giao bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia
Cứng rắn, kiên quyết và có tầm nhìn xa trong việc bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ.
Mềm dẻo, sách lược nhưng luôn cảnh giác: 20 năm kéo cưa lừa xẻ với nhà Nguyên để hoãn binh, chuẩn bị lực lượng; sau chiến tranh là giải quyết hậu quả chiến tranh,vãn hồi hòa bình dựng đất nước.
Ngoại giao hòa hiếu để giữ nước và mở nước
Các quan hệ với Chiêm Thành, Ai Lao
Vun trồng cái gốc của ngoại giao là hòa hiếu, hòa giải và yêu thương
Ngoài giao góp phần định chế hóa quan hệ Trần – Nguyên
Xây dựng khung khổ “trông trời cửa Bắc, giữ đất phương Nam”
Đây là “mô hình kép tồn tại song song” giữa hai triều đại, nhằm vượt thoát mô hình “bá chủ - chư hầu”
Trần Nhân Tông và chính sách ngoại giao Đại Việt
Minh triết ngoại giao Trần Nhân Tông có ích gì cho hôm nay?
Cái nhìn tiếp biến và chuyển hóa
Tinh thần phá chấp và giải phóng
Nền ngoại giao đặt lợi ích dân tộc cao nhất
Kết luận:
Các giá trị về tưởng ngoại giao TNT xuất phát từ minh triết của người
Các giá trị ấy bổ ích hôm nay không chỉ đối với Việt Nam mà đối với cả thế giới nói chung.
Ng. Trãi, Ng. Thì Nhậm, Lê Quý Đôn
Nguyễn Trãi là những nhà chiến lược tài ba - văn võ song toàn, đặc ... chủ trương kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao của Nguyễn Trãi.
Thời Tây Sơn, Ngô Thì Nhậm là người “lĩnh ấn tiên phong”, người khởi xướng và đồng thời là người thực hiện những tư tưởng ngoại giao lỗi lạc.
Kế thừa xuất sắc tư tưởng “công tâm” của Nguyễn Trãi, Ngô Thì Nhậm đã góp công lớn làm nên những trang sử bang giao vẻ vang bậc nhất của lịch sử dân tộc thời kỳ phong kiến, đồng thời để lại cho hậu thế nhiều tư tưởng ngoại giao độc đáo.
Kinh nghiệm “thoát Á”, “thoát Trung”
Các nước nhỏ quanh Trung Hoa có cùng biên giới rộng lớn với họ đều bị xem là vùng đệm và chư hầu trong quan hệ ngoại giao.
Các quốc gia cùng biên giới với TQ không bao giờ TQ muốn các quốc gia này hùng mạnh để dễ bề thao túng và cai trị. Việt, Miên, Lào, Bắc Hàn, Mông Cổ, Hồi Quốc Pakistan.
Nhật, HQ đã thoát Trung, Myanmar đang thoát.
Hai trường hợp điển hình
Miến Điện đi theo con đường trí tuệ của mình nhờ vào thế hệ lãnh đạo có kinh nghiệm, có kiến thức và có tầm nhìn, nên con đường đi của họ êm đềm hơn.
Bắc Hàn do quan hệ sâu đậm và 2 đời lãnh tụ nặng nợ với Trung Hoa, nên cách Thoát Trung Hoa của họ mang màu sắc khác, Kim Jong Un là thế hệ được đào tạo tốt ở tư bản.
Nhưng cả 2 đều có chung một điểm là mọi quyền hành đều tập trung về một cá nhân quyết định để tự cứu mình và cứu cả một đất nước trong khi kinh tế suy sụp có thể làm cho chính trị sụp đổ theo.
4) PHÁT HUY NHÂN TỐ QUỐC TẾ
Nước phản ứng sớm nhất là Hoa Kỳ: người phát ngôn (2 lần), các TNS, Trợ lý BTNG
Châu Âu (EU), Nhật, Hàn Quốc (Mỹ vận động)
ASEAN, Úc, Ấn Độ, cuối cùng QH Mỹ, NT Kerry
Lào, Cu Ba, Triều Tiên vắng bóng; Nga yếu ớt.
CÓ 2 CÁCH ĐÁNH GIÁ KHÁC NHAU VỀ MỸ
Phát biểu mang t/c tổng kết của TT N.T.Dũng
CHUYẾN THĂM CỦA Ô. DƯƠNG
Yếu tố lớn nhất thay đổi cục diện an ninh Châu Á – TBD: Trung Quốc “xoay trục” ra biển. So sánh với “xoay trục” của Mỹ: giữ/thay đổi N.Tr
HD 1 phép thử nhiều chiều, trước tiên với Mỹ
Dương: “4 khg được”: dọa, chứng, song, T.Đ
HCTB: chinese-media--vietnam-the-prodigal-son-tq dụng tâm lương khổ, phụng khuyến vn “lãng tử hồi đâu”.
Trang mạng HEXUN phản đối csbđ của TQ
Vị trí của Nam Hải 9
TQ VẼ THÊM THÀNH LB 10 ĐOẠN
Chuyển động trong QH Việt-Mỹ
Bài bình luận mới nhất trên báo Mỹ: đi ra cả giàn khoan và sang cả TQ.
Tương lai cảng Cam Ranh
Trao đổi đặc phái viên
Đối tác toàn diện---Đối tác chiến lược
Chuyến đi của Bill Clinton
GS Tương Lai: những cơ hội bị bỏ lỡ trong quan hệ Việt-Mỹ
The transmitter site of Naval Communication Station Cam Ranh Bay, in a photo taken sometime between 1970 and 1971, shows a portion of the sprawling base used by tens of thousands of U.S. and South Vietnamese servicemembers during
A Vietnamese officer watches the rescue-and-salvage ship USNS Safeguard steam into Da Nang, Vietnam, April 7, 2014, in support of a low-level exercise between the U.S. and Vietnam. A standoff at sea between Vietnam and China is ac
A Chinese ship, left, shoots a water cannon at a Vietnamese vessel, right, while a Chinese Coast Guard ship, center, sails alongside in the South China Sea, off Vietnam`s coast, on Wednesday, May 7, 2014.
Những thay đổi trong khu vực
Mỹ từ 50 năm nay lần đầu tiên tuyên bố đặt Senkaku vào khuôn khổ Hiệp định an ninh
Nhật 70 năm nay lần đầu tiên quốc hội giải thích lại điều 9 của hiến pháp, tự vệ---phòng vệ tập thể.
Hình thành một liên minh Nhât-Úc-Phi
Hiệp định TPP. DO CS TQ TRG KHU VỰC
Một số cấu trúc an ninh khu vực
Thủ tướng Đức và Chủ tịch Trung Quốc xem bản đồ Trung Quốc cổ thế kỷ 18 do Jean-Baptiste Bourguignon d`Anville (Pháp) vẽ, tại Phủ Thủ tướng Đức ở Berlin tối 28.3 - Ảnh: Cơ quan báo chí chính phủ Đức (BPA)
Bản đồ Trung Quốc cổ thế kỷ
GiẢI PHÁP LÂU DÀI NÀO CHO BĐ?
Suy nghĩ lại về khái niệm “LIÊN MINH”. Các bài học của VN với tính cách là nạn nhân của chiến tranh lạnh trong thế kỷ 20 còn nguyên vẹn, thậm chí bây giờ có thêm những mặt sâu sắc hơn, vì bàn cờ lớn của thế giới có nhiều nét mới hơn. Cần tạo ra thế chân vạc (độc lập - dân tộc - dân chủ) trong nội bộ là đúng, nhưng chưa đủ - vì như thế vẫn là đối phó và đơn độc trong thế giới này.
Ngày nay VN nhất thiết phải tự trang bị cho mình những "phẩm chất" mới cho phép tập hợp được dư luận tiến bộ về phía mình và giữ thật xa được “sức nóng” của cuộc chơi giữa bộ các nước lớn. Điểm khác biệt quan trọng nhất trong chiến tranh lạnh của thế kỷ 21 so với CTL của thế kỷ 20 là vai trò nước nhỏ bây giờ ngày càng quan trọng và có sức nặng lớn hơn trước rất nhiều, đồng thời toàn câu hóa kinh tế ngày nay tiếp tục nâng cao hơn trước vai trò các nước nhỏ.
GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC
Đặc điểm mới về tư tưởng: Cái gì khác trước? Cái gì làm ta không quay lại được như trước? Không quay lại “4 tốt 16 chữ” thì khẩu hiệu tới đây là gì? Chủ động củng cố/phát huy quan hệ “đối tác chiến lược”, “đối tác toàn diện” P5.
Giáo dục về quan hệ Việt-Trung nói chung và biển đảo nói riêng? TT chủ đạo: Đảo bị chiếm không phải là đảo bị mất! Bang giao Việt-Trung phải đặt trong tổng thể quan hệ giữa VN với phần còn lại của thế giới và quan hệ tổng trì.
NghỊ quyết 22 BCT và mô hình P&DOWN
Bảo vệ chủ quyền biển đảo với Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (10/4/2013) về việc tích cực và chủ động hội nhập toàn diện.
Trong khi phát huy sức mạnh nội tại, HNQT sẽ giúp chúng ta nâng cao tiềm lực mọi mặt, trong đó có tiềm lực quốc phòng.
Partnership-Demoratisation-COC-Wisdom-Net. Mô thức quả “Bí đao”. Mô hình tổng quát tích hợp chính sách đối nội và đối ngoại thành một chiến lược tổng thể, từ cs đối ngoại lấy lợi ích quốc gia-dân tộc làm tối thượng đến tiến trình dân chủ hóa đất nước. Xuất phát từ quy chiếu quốc gia-dân tộc để xây dựng được hệ thống ĐTCL hay liên minh. Muốn quan hệ chiến lược bền vững không thể không “dân chủ hóa” đất nước.
CÁM ƠN CƠ HỘI VÀNG, “cám ơn” HD-981.
TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀNG ĐỔI MỚI TƯ DUY, HÀNH ĐỘNG THEO TƯ DUY ĐA CHIỀU KÍCH.
Lấy tình yêu và trách nhiệm đối với biển đảo làm CHẤT MEN MỚI ĐỂ GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC, CỐNG HIẾN CHO TỔ QUỐC/NH. LOẠI.
Các cấp quản lý nên tìm hiểu/tham gia cùng hành động theo “P&DOWN” (mô hình Bí Đao).
Để tránh thảm họa đen, ngoài tư duy mới và hành động tích cực, mỗi cá nhân phải xây dựng cho bản thân phương pháp tiếp cận điềm tĩnh, toàn diện và khai phóng trước mọi diễn tiến tình hình./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)