Văn 7 KII

Chia sẻ bởi Tô Tiến Sơn | Ngày 11/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Văn 7 KII thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI HỌC KÌ II
Ngữ Văn 7
Thời gian: 90`
(Không kể thời gian giao đề)
1. Mục tiêu bài kiểm tra:
- Củng cố, nâng cao hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức của cả ba phân môn
- Nắm chắc các phương pháp làm tự luận.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Ý thức hơn nữa trong khi làm bài
2. Hình thức kiểm tra: ( Kiểm tra viết tự luận)
3. Thiết lập ma trận:

*MA TRẬN ĐỀ

Nội dung
Chủ đề
Mức độ
Tổng cộng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng


A. Văn học
1. Tục ngữ về lao động và sản xuất


2. Ý nghĩa văn chương


-Nhớ được câu tục ngữ về lao động và sản xuất
-Nhớ được nguồn gốc của văn chương
-Quan niệm đúng.










Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20


Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20

B. Tiếng việt
1. Câu đặc biệt



2. Liệt kê


-Nhận biết được t/d câu đặc biệt trong đoạn văn
- Nhận biết BPTT liệt kê trong đoạn văn








Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20


Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20

C. Tập làm văn
1. Văn bản báo cáo




2. Văn giải thích

-Nhận biết văn bản báo cáo trong 1 tình huống cụ thể







Viết bài văn giải thích câu tục ngữ" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10

Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ %:50
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ %: 60

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 5
Số điểm: 5
Tỉ lệ %: 50

Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ %:50
Số câu: 6
Số điểm: 10
Tỉ lệ %: 100


*Đề
Câu 1:(1đ) Câu tục ngữ nào nói lên thứ tự quan trọng của các yếu tố trong nghề trồng trọt ?
Câu 2:(1đ) Câu đặc biệt in đậm sau đây có tác dụng gì ?
Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất. ( Phạm Duy tốn )
Câu 3:(1đ)Câu văn dưới đây đã sử dụng phép tu từ nào ?
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. ( Phạm Văn Đồng )
Câu 4:(1đ) Giả sử nếu Ban giám hiệu muốn biết tình hình học tập của lớp em trong hai tháng cuối năm, với cương vị là lớp trưởng, em sẽ viết kiểu văn bản nào ?
Câu 5: (1đ)
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan niệm như thế đã đúng chưa?
Câu 6:(5đ) Em hãy giải thích câu tục ngữ : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

*Đáp án
Câu 1:(1đ) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Câu 2:(1đ) Bộc lộ cảm xúc
Câu 3:(1đ) Liệt kê
Câu 4:(1đ) Báo cáo
Câu 5:(1đ)
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.
- Quan niệm trên đúng.
Câu 6:(5đ) Em hãy giải thích câu tục ngữ : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
I. Yêu cầu chung:
1.Yêu cầu về nội dung và chuẩn cho điểm chỉ nêu lên những nét cơ bản, học sinh có thể nêu những ý mới, theo một dàn ý khác, nếu hợp lý thì vẫn chấp nhận, vận dụng biểu điểm để đánh giá.
2. Trân trọng, khuyến khích đối với các bài hay, sáng tạo .
II. Yêu cầu cụ thể:
1. Về hình thức : 1đ
+ Bài viết trình bày có bố cục 3 phần rõ ràng.
+ Trình bày, diễn đạt ý mạch lạc, ít sai chính tả, ngữ pháp.
2. Về nội dung: ( 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Tiến Sơn
Dung lượng: 53,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)