Văn 7-Kiểm tra chất lượng đầu năm 2010-2011
Chia sẻ bởi Lê Văn Bình |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Văn 7-Kiểm tra chất lượng đầu năm 2010-2011 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN NGỮ VĂN 7-NĂM HỌC 2010-2011
(Thời gian :60 phút, không kể th/gian giao đề}
I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng, cháu tiên” là gì ?
Giải thích sự ra đời của dân tộc Kinh
Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang
Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc
Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà
Câu 2: Em bé thông minh trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào?
Nhân vật mồ côi, bất hạnh
Nhân vật dũng sĩ
Nhân vật thông minh, tài giỏi
Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp nhưng mang lốt xấu xí
Câu 3: Điểu gì cần tránh trong cuộc sống được rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?
Phải có ước mơ, và hãy biến ước mơ thành hiện thực dù phải trải qua nhiều khó khăn, thách thức
Đừng tham lam, vô ơn bạc nghĩa vì điều đó có thể biến một con người hiền lành thành một kẻ nhẫn tâm, độc ác
Không nên để tình nghĩa, sự thuỷ chung và lòng nhân hậu thay đổi theo hoàn cảnh sống
Hãy sống và hành động theo tham vọng của mình, dẫu tham vọng đó không phù hợp với khả năng của mình
Câu 4: Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?
Ếch ngồi đáy giếng
Cây bút thần
Thầy bói xem voi
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Câu 5: Vị ngữ của câu nào sau đây không có cụm động từ ?
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi
Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà
Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao
Ngày hôm ấy, nó buồn
Câu 6: Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo?
Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại
Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgic tự nhiên và có ý nghĩa
Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở
Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật
II/ Tự luận: (7,0 điểm)
Câu1: Chép nguyên văn khổ thơ cuối trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ. Nêu ý nghĩa khổ thơ đó.(2đ)
Câu 2: Đóng vai bà đỡ Trần trong truyện " Con Hổ có nghĩa" để kể lại câu chuyện?(5,0 đ)
----------------------------------------------
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN NGỮ VĂN 7-NĂM HỌC 2010-2011
I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
B
B
D
B
I/ Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0đ) Chép đúng khổ thơ cuối về chính tả,danh từ riêng.Mỗi lỗi trừ 0,25đ
Ý nghĩa: Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đó là một “ lẽ thường tình” của cuộc đời Bác.Vì Bác là Hồ Chí Minh, cuộc đời Người dành trọn vẹn cho dân, cho nước.Đó chính là lẽ sống “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu.
Câu 2: (5,0đ)
-Hình thức: Thể loại tự sự, ngôi thứ nhất, đảm bảo bố cục 3 phần
-Nội dung: Kể được các sự việc nhân vật, hành động chính trong truyện " Con Hổ có nghĩa" . Cụ thể :
+ Giới thiệu hoàn cảnh: ban đêm đang ở nhà, đột nhiên Hổ xuất hiện bắt đi. Người kể xưng Tôi
+ Kể quá trình đỡ đẻ theo trình tự : Ban đầu sợ, sau đó Hổ đưa tôi đi đâu? Gặp tình trạng gì? Tôi giúp Hổ đỡ đẻ như thế nào? Sau khi đẻ được Hổ đực làm gì?
Biểu điểm:
+ Kể hay có sáng tạo, sai một đến hai lỗi chính tả (4-5đ)
+Kể đúng trình tự câu chuyện, sai 5-7 lỗi chính tả (2-3đ)
+ Kể sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả (0-1đ)
MA TRẬN
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
MÔN NGỮ VĂN 7-NĂM HỌC 2010-2011
(Thời gian :60 phút, không kể th/gian giao đề}
I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng, cháu tiên” là gì ?
Giải thích sự ra đời của dân tộc Kinh
Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang
Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc
Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà
Câu 2: Em bé thông minh trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào?
Nhân vật mồ côi, bất hạnh
Nhân vật dũng sĩ
Nhân vật thông minh, tài giỏi
Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp nhưng mang lốt xấu xí
Câu 3: Điểu gì cần tránh trong cuộc sống được rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?
Phải có ước mơ, và hãy biến ước mơ thành hiện thực dù phải trải qua nhiều khó khăn, thách thức
Đừng tham lam, vô ơn bạc nghĩa vì điều đó có thể biến một con người hiền lành thành một kẻ nhẫn tâm, độc ác
Không nên để tình nghĩa, sự thuỷ chung và lòng nhân hậu thay đổi theo hoàn cảnh sống
Hãy sống và hành động theo tham vọng của mình, dẫu tham vọng đó không phù hợp với khả năng của mình
Câu 4: Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?
Ếch ngồi đáy giếng
Cây bút thần
Thầy bói xem voi
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Câu 5: Vị ngữ của câu nào sau đây không có cụm động từ ?
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi
Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà
Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao
Ngày hôm ấy, nó buồn
Câu 6: Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo?
Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại
Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgic tự nhiên và có ý nghĩa
Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở
Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật
II/ Tự luận: (7,0 điểm)
Câu1: Chép nguyên văn khổ thơ cuối trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ. Nêu ý nghĩa khổ thơ đó.(2đ)
Câu 2: Đóng vai bà đỡ Trần trong truyện " Con Hổ có nghĩa" để kể lại câu chuyện?(5,0 đ)
----------------------------------------------
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN NGỮ VĂN 7-NĂM HỌC 2010-2011
I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
B
B
D
B
I/ Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0đ) Chép đúng khổ thơ cuối về chính tả,danh từ riêng.Mỗi lỗi trừ 0,25đ
Ý nghĩa: Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đó là một “ lẽ thường tình” của cuộc đời Bác.Vì Bác là Hồ Chí Minh, cuộc đời Người dành trọn vẹn cho dân, cho nước.Đó chính là lẽ sống “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu.
Câu 2: (5,0đ)
-Hình thức: Thể loại tự sự, ngôi thứ nhất, đảm bảo bố cục 3 phần
-Nội dung: Kể được các sự việc nhân vật, hành động chính trong truyện " Con Hổ có nghĩa" . Cụ thể :
+ Giới thiệu hoàn cảnh: ban đêm đang ở nhà, đột nhiên Hổ xuất hiện bắt đi. Người kể xưng Tôi
+ Kể quá trình đỡ đẻ theo trình tự : Ban đầu sợ, sau đó Hổ đưa tôi đi đâu? Gặp tình trạng gì? Tôi giúp Hổ đỡ đẻ như thế nào? Sau khi đẻ được Hổ đực làm gì?
Biểu điểm:
+ Kể hay có sáng tạo, sai một đến hai lỗi chính tả (4-5đ)
+Kể đúng trình tự câu chuyện, sai 5-7 lỗi chính tả (2-3đ)
+ Kể sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả (0-1đ)
MA TRẬN
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bình
Dung lượng: 119,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)