Văn 7 - HKII 2009 - 2010
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: văn 7 - HKII 2009 - 2010 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC: 2009-2010
LỚP: 7A …………… MÔN THI: NGỮ VĂN - KHỐI LỚP: 7.
HỌ & TÊN: ………………… THỜI GIAN: 90 phút
Chữ kí giám thị
Chữ kí giám khảo
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất: (3.0 đ) (mỗi câu đúng 0.25 đ)
Câu 1: Tác giả của Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là ai?
A. Hồ Chí Minh. C. Phạm Duy Tốn.
B. Đặng Thai Mai. D. Phạm Văn Đồng.
Câu 2 : Câu văn nào trong văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt khái quát phẩm chất của tiếng Việt?
A. Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.
B. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về âm hưởng, âm hưởng mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đăt câu.
C. Tiếng Việt có khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của con người Việt Nam và thỏa mãn cho nhu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.
D. Tiếng Việt của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Câu 3 : Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được trích từ tác phẩm nào?
A. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Hồ chủ tịch, hình ảnh của dân tộc.
Câu 4. Từ câu chuyện mở đầu văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả đã đi đến kết luận như thế nào về nguồn gốc văn chương?
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng cảm xúc trước cái đẹp của muôn vật, muôn loài.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương bắt nguồn từ cuộc sống của người lao động.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương muôn vật, muôn loài.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là sự yêu thương giữa người với người.
Câu 5: Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê của tên quan phủ trong truyện Sống chết mặc bay cho thấy một kiểu sống như thế nào?
Cách sống thờ ơ, vô trách nhiệm trước vận mệnh của người dân.
Đam mê cờ bạc, vô trách nhiệm, vô lương tâm của bọn quan lại trước vận mệnh của người dân.
Đam mê cờ bạc của quan phủ.
Thích sống xa hoa, lãng phí của tên quan phủ.
Câu 6: Nội dung ý nghĩa nổi bật của truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu là:
Đả kích viên Toàn quyền Va-ren với các hành động lố bịch của y.
Ca ngợi nhân cách cao quý của nhà yêu nước Phan Bội Châu.
Đả kích viên Toàn quyền Va-ren với các hành động lố bịch của y. Ca ngợi nhân cách cao quý của nhà yêu nước Phan Bội Châu.
Lên án tội ác của nhân dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam.
Câu 7: Câu: “Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một nỗi yên tĩnh lạ lùng.” thuộc loại trạng ngữ nào?
A. Trạng ngữ chỉ mục đích. C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
B. Trạng ngữ chỉ không gian, nơi chốn. D. Trạng ngữ chỉ thời gian.
Câu 8: Trong đoạn văn sau, câu nào là câu đặc biệt?
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ dần đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ vớùi hồn thơ lai láng,… (Trích Ca Huế trên sông Hương)
A. Đêm.
B. Thành phố lên đèn như sao sa.
C. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ dần đi trong một màu trắng đục.
D. Tôi như một lữ khách thích giang hồ vớùi hồn thơ lai láng,…
Câu 9: Trong các câu dưới đây, câu nào dùng phép liệt kê?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
B. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,......
C. Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
D. Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý.
Câu 10: Câu “Từ xưa
LỚP: 7A …………… MÔN THI: NGỮ VĂN - KHỐI LỚP: 7.
HỌ & TÊN: ………………… THỜI GIAN: 90 phút
Chữ kí giám thị
Chữ kí giám khảo
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất: (3.0 đ) (mỗi câu đúng 0.25 đ)
Câu 1: Tác giả của Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là ai?
A. Hồ Chí Minh. C. Phạm Duy Tốn.
B. Đặng Thai Mai. D. Phạm Văn Đồng.
Câu 2 : Câu văn nào trong văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt khái quát phẩm chất của tiếng Việt?
A. Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.
B. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về âm hưởng, âm hưởng mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đăt câu.
C. Tiếng Việt có khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của con người Việt Nam và thỏa mãn cho nhu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.
D. Tiếng Việt của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Câu 3 : Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được trích từ tác phẩm nào?
A. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Hồ chủ tịch, hình ảnh của dân tộc.
Câu 4. Từ câu chuyện mở đầu văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả đã đi đến kết luận như thế nào về nguồn gốc văn chương?
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng cảm xúc trước cái đẹp của muôn vật, muôn loài.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương bắt nguồn từ cuộc sống của người lao động.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương muôn vật, muôn loài.
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là sự yêu thương giữa người với người.
Câu 5: Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê của tên quan phủ trong truyện Sống chết mặc bay cho thấy một kiểu sống như thế nào?
Cách sống thờ ơ, vô trách nhiệm trước vận mệnh của người dân.
Đam mê cờ bạc, vô trách nhiệm, vô lương tâm của bọn quan lại trước vận mệnh của người dân.
Đam mê cờ bạc của quan phủ.
Thích sống xa hoa, lãng phí của tên quan phủ.
Câu 6: Nội dung ý nghĩa nổi bật của truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu là:
Đả kích viên Toàn quyền Va-ren với các hành động lố bịch của y.
Ca ngợi nhân cách cao quý của nhà yêu nước Phan Bội Châu.
Đả kích viên Toàn quyền Va-ren với các hành động lố bịch của y. Ca ngợi nhân cách cao quý của nhà yêu nước Phan Bội Châu.
Lên án tội ác của nhân dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam.
Câu 7: Câu: “Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một nỗi yên tĩnh lạ lùng.” thuộc loại trạng ngữ nào?
A. Trạng ngữ chỉ mục đích. C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
B. Trạng ngữ chỉ không gian, nơi chốn. D. Trạng ngữ chỉ thời gian.
Câu 8: Trong đoạn văn sau, câu nào là câu đặc biệt?
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ dần đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ vớùi hồn thơ lai láng,… (Trích Ca Huế trên sông Hương)
A. Đêm.
B. Thành phố lên đèn như sao sa.
C. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ dần đi trong một màu trắng đục.
D. Tôi như một lữ khách thích giang hồ vớùi hồn thơ lai láng,…
Câu 9: Trong các câu dưới đây, câu nào dùng phép liệt kê?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
B. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,......
C. Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
D. Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý.
Câu 10: Câu “Từ xưa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)