Văn 7 HKI 15-16

Chia sẻ bởi Trường Thcs Hoa Lư | Ngày 11/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: văn 7 HKI 15-16 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT VẠN NINH
TRƯỜNG THCS HOA LƯ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015- 2016
Môn: Ngữ văn 7
( Năm học: 2015-2016 )
(Giới hạn chương trình : Từ tuần 1đến hết tuần 15)

Cấp độ

Tên
chủ đề

Nhận biết



(TL)
Thông hiểu



(TL)
Vận dụng
Cộng




 Cấp độ thấp
(TL)
Cấp độ cao

(TL)


Tiếng Việt

-Từ Ghép chính phụ.
-Từ Ghép đẳng lập



HS phân biệt được TGCP và TGĐL và cho được ví dụ. ( C1)










Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ % :

 01
2
20%



Số câu:01
Số điểm:2
Tỉ lệ20%

Văn bản
- Qua đèo ngang

- Bạn đến chơi nhà
- Tĩnh dạ tứ
HS thuộc và chép được bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch.(C3)
So sánh được cụm từ
”ta và ta” trong hai bài thơ Qua đèo ngang và Bạn đến chơi nhà.
( C2)






Số câu:
Số điểm :
Tỉ lệ % :
 01
2
20%
01
1
10%




Số câu:02
Số điểm:03
Tỉ lệ 30%

Làm văn

- Biểu cảm Kết hợp tự sự , miêu tả.







Suy nghĩ, cảm nhận được hình ảnh về người mẹ.
( C4)


 Số câu:
Số điểm :
Tỉ lệ:






01
05
50%

Số câu:01
Số điểm:03
Tỉ lệ:30%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
01
2
20%
02
3
30%

01
5
50%

04
10
100%






















































PHÒNG GD&ĐT VẠN NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
TRƯỜNG THCS HOA LƯ MÔN : NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 Phút ( Không kể thời gian phát đề )


Câu 1. Phận biệt từ ghép chính phụ với từ ghép đẳng lập và cho ví dụ mỗi loại? (2.0đ)
Câu 2. So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan với cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và rút ra điểm khác nhau? (1đ).
Câu 3. Chép đầy đủ, chính xác bản phiên âm và dịch thơ của bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch. (2đ)
Câu 4. Cảm nghĩ về người mẹ thân yêu của em .(5đ)






























HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN NGỮ VĂN 7
Năm học: 2015- 2016

Câu 1: () Điểm khác nhau giữa từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng có nghĩa không ngang hàng nhau, - Các tiếng có nghĩa ngang hàng với nhau.
- Tiếng chính làm chỗ dựa, tiếng phụ bổ sung - Các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp.
nghĩa cho tiếng chính.
- Không có tính chất phân nghĩa. - Có tính chất phân nghĩa.
- Nghĩa hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng - Nghĩa khái quát hơn, cụ thể hơn nghĩa của chính. các tiếng cấu tạo,
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau - Có thể thay đổi vị trí( không phải là phổ biến).
- Ví dụ: xe đạp ; bà ngoại. - Ví dụ: nhà cửa, bàn ghế
- Mức độ tối đa: Phân biệt đầy đủ các ý TGCP-TGĐL và cho được ví dụ (2đ)
- Mức độ chưa tối đa : Phân biệt được các ý nhưng chưa đầy đủ và cho được ví dụ( 1,5đ)
- Mức độ không đạt: Không phân biệt được và không cho được ví dụ ( 0đ)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Thcs Hoa Lư
Dung lượng: 69,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)