VAN 7

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thảo | Ngày 11/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: VAN 7 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)



Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................

Câu 1: Xác định kiểu văn bản của đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Tự sự B. Lập luận C. Miêu tả D. Thuyết minh
Câu 2: Tác giả Hoài Thanh đi đến nhận định nguồn gốc của văn chương là gì?
A. Nguồn gốc văn chương đều là tình cảm , lòng vị tha
B. Nguồn gốc văn chương là ở ngôn ngữ
C. Nguồn gốc văn chương là ở tự nhiên
D. Nguồn gốc văn chương là nguồn gốc các ngành nghệ thuật.
Câu 3: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết theo kiểu văn bản nào?
A. Biểu cảm B. Trữ tình C. Tự sự D. Nghị luận
Câu 4: Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn “đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
A. Lời viết phóng khoáng tự tin
B. Lời văn giàu hình ảnh , giàu cảm xúc
C. Cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng kết hợp với lời bình luận và biêu cảm
D. Lối kể chuyện hấp dẫn với những chi tiết tả người tả cảnh hấp dẫn
Câu 5: Câu tục ngữ nào nhấn mạnh vai trò của mùa vụ ?
A. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. B. Nhất nước, nhì phâ, tam cần, tứ giống
C. Nhất nhì, nhì thụ D. Nhất canh trì. Nhì canh trên, tam canh điền
Câu 6: Các vế của mỗi câu tục ngữ phần lớn có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đối xứng B. Trình bày theo trình tự thời gian
C. Quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ D. Tương ứng với nhau về ý nghĩa.
Câu 7: Câu tục ngữ nào nói về quan hệ gia đình?
A. Con gà tức nhau tiếng gáy B. Đói cho sạch , rách cho thơm
C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Con kiến kiện củ khoai
Câu 8: Theo tác giả , nét đặc sắc của tiếng việt là gì?
A. Là tiếng nói có từ lâu đồi
B. Là tiếng nói chung của các dân tộc Việt Nam
C. Là một thứ tiếng đẹp và hay
D. Là tiếng nói dồi dào về âm hưởng
Câu 9: Ý nào nêu đúng đặc điểm dẫn chứng được đưa vào văn bản nghị luận “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A. Dẫn chứng lấy từ thực tế khánh chiến chống thực dân Pháp
B. Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh của cha ông ta từ sưa và trong cuộc kháng chiến thực dân Pháp
C. Dẫn chứng lấy từ thực tế cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
D. Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm
Câu 10: Tác giả có nhận xét gì về từ vựng Tiếng việt trong đoạn văn trên?
A. Từ tiếng việc có cấu tạo gồm có phụ âm đầu và phần vần
B. Mỗi từ tiếng việt thường có nhiều nghĩa
C. Từ tiếng việt tăng lên mỗi ngày một nhiều
D. Có nhiều công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng việt
Câu 11: Câu tục ngữ nào dưới đây diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ?
A. Học thầy không tày học bạn B. Người ta là hoa đất
C. Không thầy đố mày làm nên D. THương người như thể thương thân
Câu 12: Dòng nào nói đúng một trong những biểu tượng cho lòng yêu nước của nhân dân ta trong “tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
A. Các cụ già tóc bạc B. Các cháu nhi đồng trẻ thơ
C. Chiến sĩ ngoài mặt trận D. Các thứ của quý
Câu 13: Ai là tác giả văn bản “ sự giàu đẹp của tiếng việt?
A. Nguyễn Đình Thi
B. Đặng Thai Mai [
]
Theo tác giả, vì sao chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc?
A. Vì họ đã chiến đấu như những tráng sĩ B. Vì họ là nòi giống con Rồng cháu Tiên
C. Vì họ là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng D. Vì đền thờ của họ rất linh thiêng
C. Thạch Lam
D. Phạm Văn ĐỒng
Câu 14: Câu văn nào sử dụng hình thức so sánh?
A. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày
B. Tất cả các phương án trên
C. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
D. Có khi được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thảo
Dung lượng: 52,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)