Van
Chia sẻ bởi Mai Thi My Linh |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: van thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 12/02/2006 Tuần 23 Bài: 22
Tiết : 89
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT).
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được công du ïng của trạng ngữ (bổ sung nhiều thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài).
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng từ trong câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộ lộ cảm xúc).
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ.
- HS: Xem bài ở nhà. Chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’)Kiểm diện sĩ số.
2. Kiểm tra : (5’)
Trạng ngữ là gì? Vị trí của trạng ngữ trong câu?
Bài tập 2a.
3. Bài mới :
Giới thiệu : (1’)
Trong tiết học, chúng ta đã biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu để bổ sung các thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện, cách thức diễn đạt sự việc nêu trong câu.
Tiết học này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về công dụng của trạng ngữ và những trường hợp tách CN thành cau riêng.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
I. Công dụng của trạng ngữ.
+ Dùng bảng phụ ghi các câu SGK
? Tìm trạng ngữ có trong những câu văn trích.
+ Quan sát bảng phụ
+ Xác định trạng ngữ
( Thường thường, vào khoảng đó.
Xác định trạng ngữ
( Thường thường, vào khoảng đó.
( Sáng dậy
( Trên giàn hoa lý
( Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong trong.
( Về mùa đông.
? Trạng ngữ là thành phần phụ, không phải là thành phần bắt buộc của câu. Vì sao trong các câu văn SGK, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
( Sáng dậy
( Trên giàn hoa lý
( Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong.
( Về mùa đông.
+ Công dụng của trạng ngữ.
Giảng
TV xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu ghép phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác hơn. Nếu lược bỏ TN, có khi câu sẽ thiếu chính xác.
( Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn.
( Trong nhiều trường hợp nếu không có phần thông tin bổ sung TN, nội dng của các câu sẽ thiếu chính xác.
Ví dụ: Về mùa đông, lá bằng bỏ như màu đồng hun.
( Nếu bỏ TN, câu sẽ không đầy đủ.
Công dụng của trạng ngữ
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện dieex ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn trong bài văn.
? Trong 1 bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định? TN có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận đó?
( TN nối kết các câu văn trong đoạn, trong bài, làm cho văn bản mạch lạc.
Đọc ghi nhớ 1
Ghi nhớ 1 SGK
8’
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng
+ Ghi bảng đoạn văn SGK
? câu có gạch dưới có gì đặc biệt?
? Chỉ ra trạng ngữ trong câu đầu. So sánh TN vừa tìm được với câu đứng sau?
TL: Trạng ngữ: để tự hào với tiếng nói của mình câu có gạch dưới cũng là 1 TN chỉ mục đích có thể gập cả 2 câu = 1 câu duy nhất có 2 TN (để tự hào … và để liên tưởng).
Sự khác nhau: Trạng ngữ để tin tưởng của nó được tách ra bằng 1 câu riêng để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc, tin tưởng, tự hào với tương lai của tiếng việt.
Người VN có lý do đầy đủ và vững chắc, để tự hào với tiếng nói của mình? Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
( TN mục đích tách riêng thành câu để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc.
? Việc tách TN = câu riêng có tác dụng gì?
+ Đọc ghi nhớ 2
Ghi nhớ 2 SGK
15’
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
III. Luyện tập:
+ Đọc đoạn trích SGK
+ Quan sát SGK
Bài 1
Tiết : 89
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT).
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được công du ïng của trạng ngữ (bổ sung nhiều thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài).
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng từ trong câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộ lộ cảm xúc).
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: Đọc sách tham khảo – soạn giáo án – Bảng phụ.
- HS: Xem bài ở nhà. Chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’)Kiểm diện sĩ số.
2. Kiểm tra : (5’)
Trạng ngữ là gì? Vị trí của trạng ngữ trong câu?
Bài tập 2a.
3. Bài mới :
Giới thiệu : (1’)
Trong tiết học, chúng ta đã biết trạng ngữ là thành phần phụ của câu để bổ sung các thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương diện, cách thức diễn đạt sự việc nêu trong câu.
Tiết học này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về công dụng của trạng ngữ và những trường hợp tách CN thành cau riêng.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
I. Công dụng của trạng ngữ.
+ Dùng bảng phụ ghi các câu SGK
? Tìm trạng ngữ có trong những câu văn trích.
+ Quan sát bảng phụ
+ Xác định trạng ngữ
( Thường thường, vào khoảng đó.
Xác định trạng ngữ
( Thường thường, vào khoảng đó.
( Sáng dậy
( Trên giàn hoa lý
( Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong trong.
( Về mùa đông.
? Trạng ngữ là thành phần phụ, không phải là thành phần bắt buộc của câu. Vì sao trong các câu văn SGK, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
( Sáng dậy
( Trên giàn hoa lý
( Chỉ độ 8, 9 giờ sáng, trên nền trời trong.
( Về mùa đông.
+ Công dụng của trạng ngữ.
Giảng
TV xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu ghép phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác hơn. Nếu lược bỏ TN, có khi câu sẽ thiếu chính xác.
( Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn.
( Trong nhiều trường hợp nếu không có phần thông tin bổ sung TN, nội dng của các câu sẽ thiếu chính xác.
Ví dụ: Về mùa đông, lá bằng bỏ như màu đồng hun.
( Nếu bỏ TN, câu sẽ không đầy đủ.
Công dụng của trạng ngữ
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện dieex ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn trong bài văn.
? Trong 1 bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định? TN có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận đó?
( TN nối kết các câu văn trong đoạn, trong bài, làm cho văn bản mạch lạc.
Đọc ghi nhớ 1
Ghi nhớ 1 SGK
8’
Hoạt động 2:
Hoạt động 2:
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng
+ Ghi bảng đoạn văn SGK
? câu có gạch dưới có gì đặc biệt?
? Chỉ ra trạng ngữ trong câu đầu. So sánh TN vừa tìm được với câu đứng sau?
TL: Trạng ngữ: để tự hào với tiếng nói của mình câu có gạch dưới cũng là 1 TN chỉ mục đích có thể gập cả 2 câu = 1 câu duy nhất có 2 TN (để tự hào … và để liên tưởng).
Sự khác nhau: Trạng ngữ để tin tưởng của nó được tách ra bằng 1 câu riêng để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc, tin tưởng, tự hào với tương lai của tiếng việt.
Người VN có lý do đầy đủ và vững chắc, để tự hào với tiếng nói của mình? Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
( TN mục đích tách riêng thành câu để nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc.
? Việc tách TN = câu riêng có tác dụng gì?
+ Đọc ghi nhớ 2
Ghi nhớ 2 SGK
15’
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
III. Luyện tập:
+ Đọc đoạn trích SGK
+ Quan sát SGK
Bài 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thi My Linh
Dung lượng: 1,23MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)