Bài 4
Chia sẻ bởi LÊ VĂn HÙng |
Ngày 15/10/2018 |
287
Chia sẻ tài liệu: bài 4 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
bài 4 sinh 9: Lai hai cặp tính trạng
Phép lai hai cặp tính trạng là phép lai kinh điển của Menđen, là cơ sở cho quy luật phân li độc lập.
/
I. Lý thuyết
1. Thí nghiệm của Menđen
Đối tượng: Đậu Hà Lan
Thí nghiệm:
Cho lai 2 bố mẹ thuần chủng về hai cặp tính trạng tương phản.
=> F1 đồng loạt biểu hiện tính trạng trội của cả 2 cặp.
=> F2 phân li theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
Kết quả thí nghiệm: Khi cho lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.
2. Biến dị tổ hợp
Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Kiểu hình đó gọi là biến dị tổ hợp.
bài 5 sinh 9: Lai hai cặp tính trạng tiếp theo
Kết quả thí nghiệm của Menđen đúng hay sai? Để khẳng định, Menđen giải thích thí nghiệm kai hai cặp tính trạng trên cơ sở khoa học.
/
I. Lý thuyết
3. Menden giải thích kết quả thí nghiệm
Mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định.
A: hạt vàng
a: hạt xanh
B: vỏ trơn
b: vỏ nhăn
Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp tự do trong quá tình thụ tinh.
Sơ đồ lai:
P (t/c): AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb (100% vàng, trơn)
F1 x F1: AaBb x AaBb
G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:
AB
Ab
aB
ab
AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb
Ab
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
=> Tỉ lệ KG -KH:
9 A - B - : 9 vàng, trơn
3 A - bb: 3 vàng, nhăn
3 aaB - : 3 xanh, trơn
1 aabb: 1 xanh, nhăn
4. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) giúp tạo ra nhiều kiểu gen, kiểu hình ở đời con cháu.
=> Xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh vật giao phối.
=> Cung cấp nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hóa.
Phép lai hai cặp tính trạng là phép lai kinh điển của Menđen, là cơ sở cho quy luật phân li độc lập.
/
I. Lý thuyết
1. Thí nghiệm của Menđen
Đối tượng: Đậu Hà Lan
Thí nghiệm:
Cho lai 2 bố mẹ thuần chủng về hai cặp tính trạng tương phản.
=> F1 đồng loạt biểu hiện tính trạng trội của cả 2 cặp.
=> F2 phân li theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
Kết quả thí nghiệm: Khi cho lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.
2. Biến dị tổ hợp
Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Kiểu hình đó gọi là biến dị tổ hợp.
bài 5 sinh 9: Lai hai cặp tính trạng tiếp theo
Kết quả thí nghiệm của Menđen đúng hay sai? Để khẳng định, Menđen giải thích thí nghiệm kai hai cặp tính trạng trên cơ sở khoa học.
/
I. Lý thuyết
3. Menden giải thích kết quả thí nghiệm
Mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định.
A: hạt vàng
a: hạt xanh
B: vỏ trơn
b: vỏ nhăn
Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp tự do trong quá tình thụ tinh.
Sơ đồ lai:
P (t/c): AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb (100% vàng, trơn)
F1 x F1: AaBb x AaBb
G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:
AB
Ab
aB
ab
AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb
Ab
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb
ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
=> Tỉ lệ KG -KH:
9 A - B - : 9 vàng, trơn
3 A - bb: 3 vàng, nhăn
3 aaB - : 3 xanh, trơn
1 aabb: 1 xanh, nhăn
4. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) giúp tạo ra nhiều kiểu gen, kiểu hình ở đời con cháu.
=> Xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh vật giao phối.
=> Cung cấp nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: LÊ VĂn HÙng
Dung lượng: 114,65KB|
Lượt tài: 10
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)