Van
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thảo |
Ngày 11/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: van thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tác giả Hoài Thanh đi đến nhận định nguồn gốc của văn chương là gì?
A. Nguồn gốc văn chương là ở tự nhiên
B. Nguồn gốc văn chương đều là tình cảm , lòng vị tha
C. Nguồn gốc văn chương là ở ngôn ngữ
D. Nguồn gốc văn chương là nguồn gốc các ngành nghệ thuật. [
]
Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn “đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
A. Lời văn giàu hình ảnh , giàu cảm xúc
B. Cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng kết hợp với lời bình luận và biêu cảm
C. Lời viết phóng khoáng tự tin
D. Lối kể chuyện hấp dẫn với những chi tiết tả người tả cảnh hấp dẫn [
]
Tác giả bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai?
A. Võ Nguyên Giáp B. Phạm Văn Đồng
C. Lê Duẫn D. Lập luận[
]
Xác định kiểu văn bản của đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Thuyết minh B. Miêu tả
C. Tự sự D. Lập luận [
]
Bài đức tính giản dị của Bác Hồ được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Nhân kỷ niệm 80 năm ngày sinh của Bác B. Kỷ niệm ngày quốc khánh năm 1975
C. Nhân ngày giải phóng Miền Nam
D. Nhân kỷ niệm 80 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước[
]
Dòng nào nêu đúc nội dung văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Hồ Chí Minh
B. Những hiểu biết râu rộng về văn bản dân tộc trên thế giới của Hồ Chí Minh
C. Đời sống và con người vô cùng giản dị, khiêm tốc của Hồ Chí Minh
D. Lý tưởng cao đẹp của Hồ Chí Minh[
]
Theo tác giả , nét đặc sắc của tiếng việt là gì?
A. Là tiếng nói dồi dào về âm hưởng B. Là tiếng nói có từ lâu đồi
C. Là một thứ tiếng đẹp và hay
D. Là tiếng nói chung của các dân tộc Việt Nam [
]
Nội dung khái quát toàn bộ văn bản “sự giàu đẹp của tiếng việt” là gì?
A. Vốn từ vựng phong phú của tiếng việt B. Tiếng việt giàu có và đẹp đẽ trên nhiều phương diện
C. Khả năng uyển chuyển trong cách đặc câu của tiếng việt D. Tiếng việt giàu chất nhạc[
]
Cụm từ nào chỉ đặc điểm âm thanh của tiếng việt?
A. Người việt có lý do đầy đủ để tự hào và tiếng nói của mình
B. Người việt có lý do đầy đủ để tin tưởng về tiếng nói của mình
C. Tiếng việt là thứ tiếng hài hòa về âm hưởng, thanh điệu
D. Tiếng việt có khả năng chuyển tải lượng thông tin lớn [
]
Ai là tác giả văn bản “ sự giàu đẹp của tiếng việt?
A. Thạch Lam B. Phạm Văn ĐỒng
C. Nguyễn Đình Thi D. Đặng Thai Mai [
]
Theo tác giả, vì sao chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc?
A. Vì họ đã chiến đấu như những tráng sĩ B. Vì họ là nòi giống con Rồng cháu Tiên
C. Vì họ là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng D. Vì đền thờ của họ rất linh thiêng [
]
Tác giả có nhận xét gì về từ vựng Tiếng việt trong đoạn văn trên?
A. Mỗi từ tiếng việt thường có nhiều nghĩa B. Từ tiếng việc có cấu tạo gồm có phụ âm đầu và phần vần
C. Từ tiếng việt tăng lên mỗi ngày một nhiều D. Có nhiều công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng việt [
]
Ai là tác giả của văn bản “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A. Phạm Văn Đồng B. Trường Chinh
C. Minh Huệ D. Hồ Chí Minh [
]
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết theo kiểu văn bản nào?
A. Nghị luận B. Tự sự
C. Trữ tình D. Biểu cảm [
]
Ý nào nêu đúng đặc điểm dẫn chứng được đưa vào văn bản nghị luận “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A. Dẫn chứng lấy từ thực tế khánh chiến chống thực dân Pháp
B. Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh của cha ông ta từ sưa và trong cuộc kháng chiến thực dân Pháp
C. Dẫn chứng lấy từ thực tế cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
D. Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm [
]
Dòng nào nói đúng
A. Nguồn gốc văn chương là ở tự nhiên
B. Nguồn gốc văn chương đều là tình cảm , lòng vị tha
C. Nguồn gốc văn chương là ở ngôn ngữ
D. Nguồn gốc văn chương là nguồn gốc các ngành nghệ thuật. [
]
Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn “đức tính giản dị của Bác Hồ” là gì?
A. Lời văn giàu hình ảnh , giàu cảm xúc
B. Cách nêu luận cứ, chọn lọc dẫn chứng kết hợp với lời bình luận và biêu cảm
C. Lời viết phóng khoáng tự tin
D. Lối kể chuyện hấp dẫn với những chi tiết tả người tả cảnh hấp dẫn [
]
Tác giả bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai?
A. Võ Nguyên Giáp B. Phạm Văn Đồng
C. Lê Duẫn D. Lập luận[
]
Xác định kiểu văn bản của đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Thuyết minh B. Miêu tả
C. Tự sự D. Lập luận [
]
Bài đức tính giản dị của Bác Hồ được viết trong hoàn cảnh nào?
A. Nhân kỷ niệm 80 năm ngày sinh của Bác B. Kỷ niệm ngày quốc khánh năm 1975
C. Nhân ngày giải phóng Miền Nam
D. Nhân kỷ niệm 80 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước[
]
Dòng nào nêu đúc nội dung văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Hồ Chí Minh
B. Những hiểu biết râu rộng về văn bản dân tộc trên thế giới của Hồ Chí Minh
C. Đời sống và con người vô cùng giản dị, khiêm tốc của Hồ Chí Minh
D. Lý tưởng cao đẹp của Hồ Chí Minh[
]
Theo tác giả , nét đặc sắc của tiếng việt là gì?
A. Là tiếng nói dồi dào về âm hưởng B. Là tiếng nói có từ lâu đồi
C. Là một thứ tiếng đẹp và hay
D. Là tiếng nói chung của các dân tộc Việt Nam [
]
Nội dung khái quát toàn bộ văn bản “sự giàu đẹp của tiếng việt” là gì?
A. Vốn từ vựng phong phú của tiếng việt B. Tiếng việt giàu có và đẹp đẽ trên nhiều phương diện
C. Khả năng uyển chuyển trong cách đặc câu của tiếng việt D. Tiếng việt giàu chất nhạc[
]
Cụm từ nào chỉ đặc điểm âm thanh của tiếng việt?
A. Người việt có lý do đầy đủ để tự hào và tiếng nói của mình
B. Người việt có lý do đầy đủ để tin tưởng về tiếng nói của mình
C. Tiếng việt là thứ tiếng hài hòa về âm hưởng, thanh điệu
D. Tiếng việt có khả năng chuyển tải lượng thông tin lớn [
]
Ai là tác giả văn bản “ sự giàu đẹp của tiếng việt?
A. Thạch Lam B. Phạm Văn ĐỒng
C. Nguyễn Đình Thi D. Đặng Thai Mai [
]
Theo tác giả, vì sao chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc?
A. Vì họ đã chiến đấu như những tráng sĩ B. Vì họ là nòi giống con Rồng cháu Tiên
C. Vì họ là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng D. Vì đền thờ của họ rất linh thiêng [
]
Tác giả có nhận xét gì về từ vựng Tiếng việt trong đoạn văn trên?
A. Mỗi từ tiếng việt thường có nhiều nghĩa B. Từ tiếng việc có cấu tạo gồm có phụ âm đầu và phần vần
C. Từ tiếng việt tăng lên mỗi ngày một nhiều D. Có nhiều công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng việt [
]
Ai là tác giả của văn bản “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A. Phạm Văn Đồng B. Trường Chinh
C. Minh Huệ D. Hồ Chí Minh [
]
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết theo kiểu văn bản nào?
A. Nghị luận B. Tự sự
C. Trữ tình D. Biểu cảm [
]
Ý nào nêu đúng đặc điểm dẫn chứng được đưa vào văn bản nghị luận “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A. Dẫn chứng lấy từ thực tế khánh chiến chống thực dân Pháp
B. Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh của cha ông ta từ sưa và trong cuộc kháng chiến thực dân Pháp
C. Dẫn chứng lấy từ thực tế cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
D. Dẫn chứng lấy từ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm [
]
Dòng nào nói đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thảo
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)