Van
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thảo |
Ngày 11/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: van thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đặc điểm nào sau đây đúng với khởi ngữ?
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
B. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ để nêu lên thời gian nơi chốn cho sự việc được nói đến trong nòng cốt câu.
C. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ để nêu lên nguyên nhân cho sự việc được nói đến trong nòng cốt câu. [
]
Câu nào sau đây có khởi ngữ?
A. Làm bài tập anh ấy cẩn thận lắm. B. Anh ấy làm bài tập cẩn thận lắm.
C.Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.[
]
Cho các câu: Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. Khởi ngữ trong các câu trên là:
A.Điều này B.Vờ vờ xem C.Ông cứ đứng. [
]
Trước từ ngữ làm khởi ngữ có thể có sẵn hoặc có thể thêm các quan hệ từ như về, đối với. Đó cũng là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ trong câu đúng hay sai.
A. đúng B. sai. [
]
Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập?
A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi.
C. Hình như, thưa ông, có lẽ. D. Chắc là, hình như, ôi. [
]
Từ: “nhưng” trong đoạn trích sau thể hiện phép liên kết nào? “ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”?
A. Phép nối. B. Phép thế. C. Phép lặp. D. Phép liên tưởng. [
]
Câu thơ: “Cô bé nhà bên (có ai ngờ),
Cũng vào du kích….” Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần:
A. Gọi - đáp. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú.. [
]
khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất
A. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
B.Thành phần tình thái được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói.
C. Thành phần tình thái được dùng để nêu lên sự việc nói đến trong nòng cốt câu. [
]
Xác định thành phần tình thái trong câu sau:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
A. Chắc B. Với C. sẽ D. nghĩ rằng [
]
Thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu, nên gọi là thành phần biệt lập.
A. Đúng B. Sai
Cho câu sau: Ồ sao mà độ ấy vui thế .
Từ “Ồ” thuộc thành phần gì?
A. Thành phần cảm thán B. Thành phần tình thái C. Thành phần giọi đáp D. Thành phần phụ chú. [
]
Thành phần in đậm trong câu “ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm” có tác dụng:
A. Nêu lên thái độ không chắc chắn của người nói đối với sự vật được nói đến
B. Nêu thái độ khẳng định của người nói đối với sự vật được nói đến.
C. Bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ trong câu. [
]
Tìm thành phần biệt lập trong câu sau:
Với “ Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã “ xui người nông dân nổi loạn” ( Nguyễn Tuân). Với “ Tắt đèn”, nhà văn cũng đã dự cảm về một cuộc vùng lên của những con người bị áp bức.
A. Tắt đèn B. xui người nông dân nổi loạn C. Nguyễn Tuân D. Những con người bị áp bức. [
]
Thành phần được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu, thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.
A. Thành phần phụ chú B. Thành phần gọi đáp C. Thành phần tình thái D. Thành phần cảm thán. [
]
Trong câu: Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: “ Chúng mày ở nhà tao, thì những thứ của chúng mày cũng như của tao”, có thể thay “ hình như” bằng từ nào?
A. Dường như. B. Có lẽ C. Chắc là D. Cả ba từ trên. [
]
Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Tâm tình B. Lận đận C. Ấp iu D. Thiêng liêng. [
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu
B. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ để nêu lên thời gian nơi chốn cho sự việc được nói đến trong nòng cốt câu.
C. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ để nêu lên nguyên nhân cho sự việc được nói đến trong nòng cốt câu. [
]
Câu nào sau đây có khởi ngữ?
A. Làm bài tập anh ấy cẩn thận lắm. B. Anh ấy làm bài tập cẩn thận lắm.
C.Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.[
]
Cho các câu: Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. Khởi ngữ trong các câu trên là:
A.Điều này B.Vờ vờ xem C.Ông cứ đứng. [
]
Trước từ ngữ làm khởi ngữ có thể có sẵn hoặc có thể thêm các quan hệ từ như về, đối với. Đó cũng là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ trong câu đúng hay sai.
A. đúng B. sai. [
]
Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập?
A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi.
C. Hình như, thưa ông, có lẽ. D. Chắc là, hình như, ôi. [
]
Từ: “nhưng” trong đoạn trích sau thể hiện phép liên kết nào? “ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”?
A. Phép nối. B. Phép thế. C. Phép lặp. D. Phép liên tưởng. [
]
Câu thơ: “Cô bé nhà bên (có ai ngờ),
Cũng vào du kích….” Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần:
A. Gọi - đáp. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Phụ chú.. [
]
khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất
A. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
B.Thành phần tình thái được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói.
C. Thành phần tình thái được dùng để nêu lên sự việc nói đến trong nòng cốt câu. [
]
Xác định thành phần tình thái trong câu sau:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
A. Chắc B. Với C. sẽ D. nghĩ rằng [
]
Thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu, nên gọi là thành phần biệt lập.
A. Đúng B. Sai
Cho câu sau: Ồ sao mà độ ấy vui thế .
Từ “Ồ” thuộc thành phần gì?
A. Thành phần cảm thán B. Thành phần tình thái C. Thành phần giọi đáp D. Thành phần phụ chú. [
]
Thành phần in đậm trong câu “ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm” có tác dụng:
A. Nêu lên thái độ không chắc chắn của người nói đối với sự vật được nói đến
B. Nêu thái độ khẳng định của người nói đối với sự vật được nói đến.
C. Bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ trong câu. [
]
Tìm thành phần biệt lập trong câu sau:
Với “ Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã “ xui người nông dân nổi loạn” ( Nguyễn Tuân). Với “ Tắt đèn”, nhà văn cũng đã dự cảm về một cuộc vùng lên của những con người bị áp bức.
A. Tắt đèn B. xui người nông dân nổi loạn C. Nguyễn Tuân D. Những con người bị áp bức. [
]
Thành phần được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu, thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.
A. Thành phần phụ chú B. Thành phần gọi đáp C. Thành phần tình thái D. Thành phần cảm thán. [
]
Trong câu: Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: “ Chúng mày ở nhà tao, thì những thứ của chúng mày cũng như của tao”, có thể thay “ hình như” bằng từ nào?
A. Dường như. B. Có lẽ C. Chắc là D. Cả ba từ trên. [
]
Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Tâm tình B. Lận đận C. Ấp iu D. Thiêng liêng. [
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thảo
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)