Văn 12
Chia sẻ bởi Huỳnh Phưong Diễm |
Ngày 12/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: văn 12 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Con Trong Gia
Thi
ĐỀ 1(2đ): Giải thích ý nghĩa nhan đề: “ Những Đứa Con Trong Gia Đình”.
Nguyễn Thi sinh trưởng trên miền bắc nhưng lại gắn bó với vùng đất Nam Bộ trong cả 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bằng vốn sống sâu sắc về đất và người trên mảnh đất phù sa châu thổ, Nguyễn Thi đã trở thành nhà văn của người nông dân Nam Bộ và “Những đứa con trong gia đình” là 1 minh chứng .
Truyện kể bề 2 chị em chiến sĩ giải phóng quân quê ở Bến Tre trong thời chống Mĩ. Họ là con cháu của 1 gia định có truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng. Cả 2 đầu cso ý thức sâu sắc về những mối thù phải trả cùng với lẽ sống” thù nhà, nợ nước”. Người cha của Chiễn và Việt, người Chiến sĩ này là 1 cán bộ kháng Chiến, bí thư chi bộ đảng Chiếnộng sản, bị Tây sát hại hồi 9 năm. Người mẹ lại bị địa bác Chiếnủa Mĩ ngụy giết hại. Sau khi nhập ngũ cả 2 chị em đều đc sự giáo dục của 1 gia đình mới là quân đội và cách mạng. Nói khái quát hơn nhà văn đã phân tích, tái hiện nhân vật Chiến, Việt trong cả 2 mối quan hệ là ~ Chiến sĩ ngoài mặt trận và là ` đứa con trong gia đinhg. Qua đó nhà văn đã chứng minh người anh hùng thời chống Mĩ là sự kết tinh của giá trị truyền thống và ý chí đánh giặc thời đại.
Tư tưởng chủ đề của truyện đc gửi gắm qua lời của nhân vật chú Năm : chuyện của gia đình cũng dài như sông, để rồi chú sẻ chia mỗi người 1 khúc mà ghi vào đso trăm sông đổ về 1 biển, con sông của gia đinhg ta cũng chảy ra biển mà biển thành rộng lắm bằng nước ta và ngoài nước ta. Nghĩa là một cá nhân đc coi là 1 người con trong gia đình. Một khi đã lập đc hiến công, đã ghi lại đc dấu ấn của đời mình vào truyền thống gia đình đó. Đồng thời truyền thống của từng gia đình sẽ góp phần làm nên truyền thống của quê hương, đất nước. Như vậy sức mạng VN chính là sự tập hợp của truyền thống với ý chí thời đại.
ĐỀ 2: dạng đề phận tích các nhân vật
Truyện có 4 nhân vật và có nhiều khả năng ra đề:
Vd: phân tích và so sánh 2 nhân vật chú Năm và vợ Tư Năng( mẹ Chiến và Việt); so sánh 2 nhân vật : Chiến và Việt; phân tích và so sánh 2 nhân vật Tnú và Việt .
A.Chú Năm và người mẹ:
Truyện có 4 nhân vật đc xây dựng như ~ hình tượng hoàn chỉnh và có ý nghĩa đại diện chi 2 hệ trong 1 gia đình: thế hệ cha –chú gồm 2 nhân vật chú Năm và người mẹ, thế hệ cháu con gồm 2 nhân vật là Chiến và Việt. Mặt khác nếu chú Năm và người mẹ là hình ảnh truyền thống thì Chiến và Việt là hình ảnh của thời hiện tại. Bên cạnh ý nghĩa chung đó mỗi nhân vật còn mang 1 tư cách riêng, khi người mẹ địa diện cho yêu tố huyết thống thi nhân vật chú Năm đại diện cho ý thức giữ gìn truyền thống.
I.Chú Năm:
Mặc dù chỉ là nhân vật phụ nhưng chú Năm là hình tựong thú vị I’ của truyện “ NĐCTGĐ” và là nhân vật đc nhà văn gửi gắm nhiều ý tưởng
1.Tính cách của 1 lão nông nam bộ
2.Một cuốn gia phả sống
3.Nhân vật lí tưởng của nhà văn
(
1.Hình tựơng chú Năm là một dạng tính cách lão nông Nam bộ điẻn hình từ lối sống( cách ứng xử , từ cuộc đời phóng khoán đến cách thức nói năng
(1) Như mọi chàng trai của vùng sông nước miền Tây, chú Năm đã có 1 thời ham sống ham bến, ko đc đến trường, lớp nhưng cái nghề chèo ghe mướn đã giúp chú Năm đi đây đi đó, từng traỉ và hiểu biết
(2)Hồi 9 năm, chú năm cũng đã từng cầm súng đánh Pháp nhưng rồi bị thương mất sức, ko thể đồng hành cùng anh em đc, chú phải về quê gánh vác việc nhà
(3) ko say sưa nhưng chú năm cũng thik uống rượu. Nhậu vào 3 hột là chú nói tới ~ lời thẳng thắn, cất lên từ gan ruột. Chiến nhắc nhở em : “chú Năm nói mày với tao kì này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chũng bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu. thật ra chú chặt đầu là cách nói của Chiến thể hiện tính chất minh bạch, rạch ròi, dứt khoát của chú Năm. Đồng thời đối với chú ân nghĩa lớn hơn tất cả, 2 đứa cháu của chú Năm phải sống vì thù nhà nợ nước
(4) Ngôn ngữ của chú Năm đặc sệt giọng điệu
Thi
ĐỀ 1(2đ): Giải thích ý nghĩa nhan đề: “ Những Đứa Con Trong Gia Đình”.
Nguyễn Thi sinh trưởng trên miền bắc nhưng lại gắn bó với vùng đất Nam Bộ trong cả 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bằng vốn sống sâu sắc về đất và người trên mảnh đất phù sa châu thổ, Nguyễn Thi đã trở thành nhà văn của người nông dân Nam Bộ và “Những đứa con trong gia đình” là 1 minh chứng .
Truyện kể bề 2 chị em chiến sĩ giải phóng quân quê ở Bến Tre trong thời chống Mĩ. Họ là con cháu của 1 gia định có truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng. Cả 2 đầu cso ý thức sâu sắc về những mối thù phải trả cùng với lẽ sống” thù nhà, nợ nước”. Người cha của Chiễn và Việt, người Chiến sĩ này là 1 cán bộ kháng Chiến, bí thư chi bộ đảng Chiếnộng sản, bị Tây sát hại hồi 9 năm. Người mẹ lại bị địa bác Chiếnủa Mĩ ngụy giết hại. Sau khi nhập ngũ cả 2 chị em đều đc sự giáo dục của 1 gia đình mới là quân đội và cách mạng. Nói khái quát hơn nhà văn đã phân tích, tái hiện nhân vật Chiến, Việt trong cả 2 mối quan hệ là ~ Chiến sĩ ngoài mặt trận và là ` đứa con trong gia đinhg. Qua đó nhà văn đã chứng minh người anh hùng thời chống Mĩ là sự kết tinh của giá trị truyền thống và ý chí đánh giặc thời đại.
Tư tưởng chủ đề của truyện đc gửi gắm qua lời của nhân vật chú Năm : chuyện của gia đình cũng dài như sông, để rồi chú sẻ chia mỗi người 1 khúc mà ghi vào đso trăm sông đổ về 1 biển, con sông của gia đinhg ta cũng chảy ra biển mà biển thành rộng lắm bằng nước ta và ngoài nước ta. Nghĩa là một cá nhân đc coi là 1 người con trong gia đình. Một khi đã lập đc hiến công, đã ghi lại đc dấu ấn của đời mình vào truyền thống gia đình đó. Đồng thời truyền thống của từng gia đình sẽ góp phần làm nên truyền thống của quê hương, đất nước. Như vậy sức mạng VN chính là sự tập hợp của truyền thống với ý chí thời đại.
ĐỀ 2: dạng đề phận tích các nhân vật
Truyện có 4 nhân vật và có nhiều khả năng ra đề:
Vd: phân tích và so sánh 2 nhân vật chú Năm và vợ Tư Năng( mẹ Chiến và Việt); so sánh 2 nhân vật : Chiến và Việt; phân tích và so sánh 2 nhân vật Tnú và Việt .
A.Chú Năm và người mẹ:
Truyện có 4 nhân vật đc xây dựng như ~ hình tượng hoàn chỉnh và có ý nghĩa đại diện chi 2 hệ trong 1 gia đình: thế hệ cha –chú gồm 2 nhân vật chú Năm và người mẹ, thế hệ cháu con gồm 2 nhân vật là Chiến và Việt. Mặt khác nếu chú Năm và người mẹ là hình ảnh truyền thống thì Chiến và Việt là hình ảnh của thời hiện tại. Bên cạnh ý nghĩa chung đó mỗi nhân vật còn mang 1 tư cách riêng, khi người mẹ địa diện cho yêu tố huyết thống thi nhân vật chú Năm đại diện cho ý thức giữ gìn truyền thống.
I.Chú Năm:
Mặc dù chỉ là nhân vật phụ nhưng chú Năm là hình tựong thú vị I’ của truyện “ NĐCTGĐ” và là nhân vật đc nhà văn gửi gắm nhiều ý tưởng
1.Tính cách của 1 lão nông nam bộ
2.Một cuốn gia phả sống
3.Nhân vật lí tưởng của nhà văn
(
1.Hình tựơng chú Năm là một dạng tính cách lão nông Nam bộ điẻn hình từ lối sống( cách ứng xử , từ cuộc đời phóng khoán đến cách thức nói năng
(1) Như mọi chàng trai của vùng sông nước miền Tây, chú Năm đã có 1 thời ham sống ham bến, ko đc đến trường, lớp nhưng cái nghề chèo ghe mướn đã giúp chú Năm đi đây đi đó, từng traỉ và hiểu biết
(2)Hồi 9 năm, chú năm cũng đã từng cầm súng đánh Pháp nhưng rồi bị thương mất sức, ko thể đồng hành cùng anh em đc, chú phải về quê gánh vác việc nhà
(3) ko say sưa nhưng chú năm cũng thik uống rượu. Nhậu vào 3 hột là chú nói tới ~ lời thẳng thắn, cất lên từ gan ruột. Chiến nhắc nhở em : “chú Năm nói mày với tao kì này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chũng bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu. thật ra chú chặt đầu là cách nói của Chiến thể hiện tính chất minh bạch, rạch ròi, dứt khoát của chú Năm. Đồng thời đối với chú ân nghĩa lớn hơn tất cả, 2 đứa cháu của chú Năm phải sống vì thù nhà nợ nước
(4) Ngôn ngữ của chú Năm đặc sệt giọng điệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phưong Diễm
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)