ứng dụng sự nở vì nhiệt
Chia sẻ bởi nguyễn hà anh |
Ngày 14/10/2018 |
117
Chia sẻ tài liệu: ứng dụng sự nở vì nhiệt thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
BÀITỔNG KẾT
ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
VẬT LÝ 6
Chúng ta đều biết vật lý rất cần thiết cho cuộc sống hiện đại hóa ngày nay của chúng ta.Vật lý xung quanh cuộc sốngchúng ta. Từ cái phích hay cái la bàn hay mọi đồ vật chúng đều có nguyên tắc vật lý riêng của chúng. Sau đây, chúng tôi xin trình bày về tổng kết của sự nở vì nhiệt.
Để mở đầu cho bài tổng kết này chúng tôi xin giới thiệu về sự nở vì nhiệt của các chất.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. (vd:sắt;đồng; thép;…)
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. (vd:nước;rượu;dầu;…)
Sự nở vì nhiệt của chất khí:
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. (vd: ôxy;cacbonic;…)
Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất này chúng ta đã có một vài ứng dụng về nguyên lý trên để phục vụ nhu cầu sống của con người ngày nay.Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Thí nghiệm
Như trong trường hợp sách giáo khoa (Hình 21.1a), thanh thép khi bị đốt nóng nó sẽ giãn nở ra nhưng vì bị ngăn cản nên nó đã làm gẫy chốt ngang.
Hoặc giả như ta đổ đầy nước nóng vào một cốc thủy tinh dày vì nó bị ngăn cản sự dãn nở nên do nguyên lý này cốc thủy tinh sẽ vỡ ra. Vậy đủ để biết sự co dãn vì nhiệt nó đã gây ra một lựcrất lớn.!
Kết luận
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt không giống nhau. (vd:sắt;đồng; thép;…)
II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng: 1. Thínghiệm
-Nút chặt bình bằng nút cao su. Quan sát nước màu dâng lên trong cácống thuỷ tinh.
- Đặt bình cầu vào chậu nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu trong cácống thuỷ tinh.
2. Kết luận
=> Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=>Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau
Tìm hiểu thêm:- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra.Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
- Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ.Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
III. Sự nở vì nhiệt của chất khí:
Thí nghiệm
B1.Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu
B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra
B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình
B4. Dùng tay áp vào bình
B5. Thả tay ra
2. Kết luận
=> Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Tìm hiểu thêm:
Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung.
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế
Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh.
IV. Ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất
1.Chiếc bàn là:Khi nhiệt độtăng, bang kép cong lên làm ngắt mạch điện. Khi nhiệt đọ bàn là hạ xuống, băng kép thẳng, nối mạch làm dòng điện đi qua bàn là, đốt nóng bàn là lên.Vì vậy, nhiệt độ bàn là được duy trì ổn định trong một phạm vi nào đó.
Băng kép (thanh lưỡng kim):Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại . Người ta ứng dụng tính chất này của Băng kép vào việc đóng –ngắt Tự động mạch điện.
3.Thiết bị báo cháy: Khi có cháy nhiệtđộ tang làm thanh lưỡng kim (băng kép) dãn nở không đều. Thanh đồng nở nhiều hơn thanh sắt
ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
VẬT LÝ 6
Chúng ta đều biết vật lý rất cần thiết cho cuộc sống hiện đại hóa ngày nay của chúng ta.Vật lý xung quanh cuộc sốngchúng ta. Từ cái phích hay cái la bàn hay mọi đồ vật chúng đều có nguyên tắc vật lý riêng của chúng. Sau đây, chúng tôi xin trình bày về tổng kết của sự nở vì nhiệt.
Để mở đầu cho bài tổng kết này chúng tôi xin giới thiệu về sự nở vì nhiệt của các chất.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. (vd:sắt;đồng; thép;…)
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. (vd:nước;rượu;dầu;…)
Sự nở vì nhiệt của chất khí:
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. (vd: ôxy;cacbonic;…)
Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất này chúng ta đã có một vài ứng dụng về nguyên lý trên để phục vụ nhu cầu sống của con người ngày nay.Sự nở vì nhiệt của chất rắn:
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Thí nghiệm
Như trong trường hợp sách giáo khoa (Hình 21.1a), thanh thép khi bị đốt nóng nó sẽ giãn nở ra nhưng vì bị ngăn cản nên nó đã làm gẫy chốt ngang.
Hoặc giả như ta đổ đầy nước nóng vào một cốc thủy tinh dày vì nó bị ngăn cản sự dãn nở nên do nguyên lý này cốc thủy tinh sẽ vỡ ra. Vậy đủ để biết sự co dãn vì nhiệt nó đã gây ra một lựcrất lớn.!
Kết luận
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt không giống nhau. (vd:sắt;đồng; thép;…)
II. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng: 1. Thínghiệm
-Nút chặt bình bằng nút cao su. Quan sát nước màu dâng lên trong cácống thuỷ tinh.
- Đặt bình cầu vào chậu nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu trong cácống thuỷ tinh.
2. Kết luận
=> Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=>Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau
Tìm hiểu thêm:- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra.Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
- Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4oC nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ.Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
III. Sự nở vì nhiệt của chất khí:
Thí nghiệm
B1.Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu
B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra
B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình
B4. Dùng tay áp vào bình
B5. Thả tay ra
2. Kết luận
=> Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Tìm hiểu thêm:
Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung.
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế
Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh.
IV. Ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất
1.Chiếc bàn là:Khi nhiệt độtăng, bang kép cong lên làm ngắt mạch điện. Khi nhiệt đọ bàn là hạ xuống, băng kép thẳng, nối mạch làm dòng điện đi qua bàn là, đốt nóng bàn là lên.Vì vậy, nhiệt độ bàn là được duy trì ổn định trong một phạm vi nào đó.
Băng kép (thanh lưỡng kim):Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại . Người ta ứng dụng tính chất này của Băng kép vào việc đóng –ngắt Tự động mạch điện.
3.Thiết bị báo cháy: Khi có cháy nhiệtđộ tang làm thanh lưỡng kim (băng kép) dãn nở không đều. Thanh đồng nở nhiều hơn thanh sắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn hà anh
Dung lượng: 3,05MB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)