Ứng dụng CNTT vào dạy Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu | Ngày 28/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng CNTT vào dạy Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề

Môn Ngữ văn
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn chuyên đề
1. Cơ sở lí luận:
- Thế giới bước vào kỉ nguyên mới, nhờ tiến bộ nhanh chóng của việc ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực. Trong GD&ĐT, CNTT đã góp phần hiện đại hóa phương tiện, TBDH, góp phần đổi mới PPDH
- Hiện nay, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý, và một số nơi đã đưa tin học vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các trường học nước ta còn rất hạn chế.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
- Dạy và học theo quan điểm CNTT: Để đổi mới PPDH, người ta tìm những “Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn.”
- Nhờ sự phát triển của KHKT, quá trình dạy học đã sử dụng phương tiện dạy học như: Phim chiếu, phần mềm hỗ trợ giảng bài có minh họa, phần mềm dạy học giúp HS học trên lớp và ở nhà, công nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính, sử dụng mạng Internet để dạy học.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
- Công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”
- Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào đổi mới PPDH được thể hiện trong chỉ thị nhiệm vụ năm học hàng năm, nhất là việc ƯDCN TT vào giảng dạy.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
- Năm học 2008 - 2009 là năm học gắn liền với chủ đề “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy”. Thực hiện chủ đề trên, hầu hết các bộ môn trong nhà trường ở các cấp học, bậc học, ngành học đều chú trọng ứng dụng CNTT vào đổi mới PPDH.
- Việc đổi mới PPDH và ứng dụng CNTT góp phần vào việc đổi mới PPDH là việc làm cần thiết và quan trọng của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
- Mặt khác, do phương tiện dạy học truyền thống như: bảng phụ (bằng phóc trắng hoặc giấy tô ki) thậm chí cả máy chiếu hắt (overhead) không thể tiện dụng như các phương tiện dạy học điện tử hiện đại (Như máy chiếu đa năng + các phần mềm soạn giảng...) là các phương tiện tạo hiệu ứng tích cực nhất trong dạy học phân môn Tiếng Việt.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
2. Cơ sở thực tiễn
* Về phía giáo viên:
- Hiện nay việc ứng dụng CNTT trong dạy và học môn Ngữ văn nói riêng và các môn học nói chung đã áp dụng một vài năm nhưng hiệu quả chưa cao.
+ Một số gia đình GV chưa có điều kiện trang bị máy tính
+ Nhiều giáo viên chưa thành thạo về CNTT, đặc biệt các đ/c có tuổi, kĩ năng khai thác và sử dụng còn hạn chế.

ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:

+ Một số giáo viên đã ứng dụng CNTT vào dạy học, tuy nhiên trong quá trình giảng dạy vẫn còn tham cung cấp các loại thông tin, các bài tập làm thêm quá nhiều, tranh ảnh minh họa không thật sát với ngữ liệu phân tích, làm mất thời gian nên hiệu quả giờ dạy không cao.

+ Đối với nhà trường, có 12 đ/c đăng kí dùng GAĐT và soạn bài có ƯDCNTT để dạy học nhưng chỉ có duy nhất 1 máy chiếu đa năng.

* Về phía học sinh:
- Một số học sinh chưa thật thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ động ngồi nghe, xem ảnh quên cả việc ghi bài.
- Một số học sinh gặp khó khăn trong việc ghi chép bài: không biết lựa chọn thông tin, nội dung chính để ghi vào bài học, ghi chậm hoặc không đầy đủ...
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
II. Mục đích của chuyên đề
- Ứng dụng CNTT trong dạy học để nhằm cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học và gây hứng thú cho HS.
+ Đưa ra một số hình thức phù hợp trong việc soạn bài trên phần mềm máy tính để dạy TV.
+ Đưa ra quy trình soạn bài có ƯDCN TT với các tiết TV.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
B. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
I. Ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn
 Đối với môn Ngữ văn nói chung:
 Công nghệ thông tin là một trong những công cụ được sử dụng, thực hiện đổi mới trong giáo dục đào tạo đang được các nước trên thế giới quan tâm ứng dụng.

 Dạy học có ứng dụng CNTT là một hình thức dạy học tiên tiến cho phép đẩy mạnh sự tương tác giữa thầy và trò, dẫn đến sự thay đổi sâu xa về hình thức của dạy và học.
 Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là một lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến các em học sinh.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
 Đối với phân môn Tiếng Việt nói riêng:
 Máy chiếu đa năng là PT trực quan, thu hút sự chú ý, tham gia của cả lớp trong quá trình phân tích ngữ liệu để rút ra các K/N của bài dạy. Đồng thời là phương tiện trình chiếu cho việc áp dụng vào làm BT phát hiện ở phần luyện tập.
=> Vì vậy nó sẽ thay thế cho hệ thống bảng phụ truyền thống (tốn nhiều giấy mực) và có thể dùng cho các năm sau.
 Mặt khác, giúp cho giáo viên tiết kiệm một lượng lớn thời gian ghi bảng khi phân tích NL. Vì khi hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu và làm bài tập, HS phát hiện đến đâu, GV chỉ cần thao tác “nháy chuột” để chuẩn kiến thức đến đó, và từ sự phân tích trên HS có thể rút ra nhận xét và khái quát nên khái niệm của đơn vị kiến thức trong bài học.
=> GV sẽ sử dụng thời gian đó vào việc mở rộng vấn đề, liên hệ những kiến thức bên ngoài góp phần làm cho bài học phong phú, khắc sâu hơn các K/N...
II. Một số hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng phân môn Tiếng Việt.
1. Sử dụng máy chiếu là bảng phụ, kết hợp với ghi bảng.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
- Hình thức này dễ thực hiện hơn vì GV chỉ cần đưa các ngữ liệu lên các Slides để phục vụ cho quá trình phân tích trực quan.

2. Soạn và dạy hoàn toàn bằng giáo án điện tử.


ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:

- Giảng dạy bằng giáo án điện tử có ưu điểm là tạo hứng thú cho cả thầy và trò với hình thức phong phú, đa dạng.
- Giáo viên không phải soạn giáo án nhiều lần mà chỉ cần đầu tư cho lần soạn đầu tiên và chỉnh sửa cho bài giảng tốt hơn vào những lần sau.

 Tuy nhiên, để soạn được một bài giảng hoàn toàn trên máy, không sử dụng tới bảng đen, phấn trắng thì đòi hỏi cần rất nhiều thời gian và các thao tác thiết kế các nội dụng bài và đặc biệt là khâu tạo các Text Box và sắp xếp cài đặt hiệu ứng trước sau cho phù hợp với tiến trình khi phân tích NL... và rút ra nhận xét, kết luận về đơn vị kiến thức của bài dạy.
Hơn nữa, với phân môn TV, tính liền mạnh của bài dạy, nhất là khi phân tích NL để rút ra nhận xét là rất quan trọng. GV không thể để HS phát hiện, phân tích xong rồi mới yêu cầu HS ghi vào vở. Vì vậy sẽ mất đi sự giao tiếp giữa GV và HS. Mặt khác với những HS có học lực TB, Y thì không theo kịp tiến độ bài giảng.

=> Chính vì vậy mà hình thức này sẽ khó thực hiện với nhiều GV chưa có kĩ năng thành thạo về soạn giáo án ĐT.
III. Quy trình soạn bài để dạy phần Tiếng Việt môn Ngữ văn 7.
 Trước tiên: cần xác định được hệ thống các bài dạy Tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 7 - THCS :
- Có tất cả 27 tiết TV trong chương trình gồm cả bài dạy lí thuyết lẫn luyện tập và ôn tập. (Trừ tiết KT)
- Tất cả các bài dạy trên đều rèn kĩ năng về sử dụng từ và câu, về cấu trúc cú pháp của câu.
 Sau đó: GV cần lựa chọn những tiết có thể thiết kế thành một bài giảng điện tử hoặc những tiết chỉ đưa ngữ liệu lên máy để phân tích.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
1. Đối với hình thức: sử dụng máy chiếu là bảng phụ, kết hợp với ghi bảng.
Áp dụng cho tất cả các bài !
 Quy trình thiết kế như sau:
 Với hình thức này, nội dung đề mục và các đơn vị kiến thức không chiếu trên máy, tức là máy chỉ như bảng phụ trực quan phân tích các NL và kết hợp trình chiếu phục vụ cho phần luyện tập làm các bài tập phát hiện.
Điểm khác cơ bản với bảng phụ là có cài đặt các hiệu ứng như: trước – sau khi biến đổi màu sắc, ghạc chân các kiến thức phát hiện, mặt khác có thể cài các tranh ảnh minh họa đi kèm NL để HS dễ dàng nhận biết và phân tích...
 Chuẩn bị dạy học
a) Chuẩn bị kiến thức dạy học
- Tính chất đa nghĩa của từ tiếng Việt và sự phức tạp trong cấu trúc ngữ pháp của câu nên đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ dung lượng và đơn vị kiến thức cần truyền đạt cho HS trong phần ghi nhớ.
- Muốn truyền đạt hết và để HS hiểu và nắm chắc kiến thức đòi hỏi GV cần đọc kĩ các tài liệu liên quan như SGK, SGV, thiết kế BG và các tài liệu nghiên cứu về từ và câu của tác giả Đỗ Hữu Châu, ... sau đó chọn lọc và đưa ra cách truyền đạt dễ hiểu nhất đến các em. Đồng thời, GV cần thu lượm các bài tập, các đoạn văn để đưa vào phân tích mở rộng và củng cố.
b) Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Máy tính cá nhân + Máy chiếu đa năng và mành chiếu.
- Lựa chọn phần mềm phục vụ cho bài soạn (chủ yếu là các phần mềm (powerpoint, violet, preteaching.. thông dụng nhất là powerpoint)
 Thiết kế slide:
Xây dựng các slide trình diễn. Dự kiến số slide thích hợp với số lượng đối tượng được lựa chọn (tức là các ngữ liệu để phân tích, các BT nhanh để củng cố ghi nhớ, các bài tập trong phần luyện tập, tranh ảnh minh họa...v.v.v..) tương ứng với kế hoạch cụ thể mà giáo án lên lớp đã xác định.


a) Phần kiểm tra bài cũ và vào bài:
- C1: theo PP truyền thống, HS trả lời miệng và lấy VD, viết lên bảng, GV chuẩn đáp án phần trả lời của HS trên 1 Slides.
- C2: Giáo viên có thể áp dụng các bài tập trắc nghiệm (chọn đáp án đúng – Sai, điền khuyết…) ở phần mềm Power point để kiểm tra kiến thức cũ.
 Nội dung thiÕt kế như sau:



Chọn phương án đúng !
? Tác dụng của câu đặc biệt là:
A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói đến trong đoạn
B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
C. Bộc lộ cảm xúc.
D. Gọi đáp
E. Cả A, B, C, D đều đúng
*VD: khi dạy Tiết 86 - Thêm trạng ngữ cho câu
- C3: Kết hợp KTBC và phần giới thiệu bài:
Tuỳ theo nội dung của từng tiết dạy giáo viên có thể trình chiếu trên màn hình những hình ảnh, những ví dụ, NL… kèm theo những câu hỏi để dẫn dắt vào bài.

Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
Thành thật
Trung thực
Ngay thẳng
B. Giả dối
A. Thật thà
G iả tạo
Dối trá
Lươn lẹo
*VD: Đối với một số bài như sau:
(1) Bài Từ trái nghĩa, GV có thể kết hợp KT bài cũ với vào bài !
A/ Thật B/ Giả
Thật thà Giả dối
Thành thật trái Giả tạo
Trung thực nghĩa Dối trá
Ngay thẳng Lươn lẹo
(2) Bài Thành ngữ, GV có thể sử dụng
tranh ảnh để KTBC và vào bài.
Đầu - đuôi
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
Nhắm - mở
Khóc - Cười
Ngắn - dài
Nhanh - chậm
Kiểm tra bài cũ
Đầu - đuôi
Đầu voi đuôi chuột
Nhắm - mở
Mắt nhắm mắt mở
Khóc - Cười
Kẻ khóc người cười
Ngắn - dài
Nước mắt ngắn nước mắt dài
Nhanh - chậm
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
Đầu voi đuôi chuột
Mắt nhắm mắt mở
Kẻ khóc người cười
Nước mắt ngắn nước mắt dài
Nhanh như sóc
Chậm như rùa
."Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người".
(Ca Huế trên sông Hương)
=> NT : Liệt kê.

? Theo em, TG sử dụng phép liệt kê như trên nhằm mục đích gì ?
lưu thủy, kim tiền,
xuân phong, long hổ
du dương, trầm bổng
ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón
phi, ngón rãi
(3) Bài “Liệt kê”: GV đưa một đoạn ngữ liệu, cài hiệu ứng màu chữ khác đè lên phần kiến thức HS cần phát hiện và sau đó đặt câu hỏi dẫn dắt vào bài !
b) Phần lí thuyết
*VD: Dạy bài “Liệt kê” – VD: Đối với đơn vị kiến thức là mục “I. Thế nào là liệt kê ?”
- B1: GV đánh toàn bộ NL để phân tích trên một slides - có thể có nhiều Text Box (Lưu ý chỉ áp dụng với các NL không dài quá nửa trang giấy), đồng thời chèn thêm tranh ảnh minh họa cho phù hợp.
- B2: Đặt câu hỏi dẫn dắt để HS phát hiện và trả lời.
- B3: GV chuẩn kiến thức mà HS đã phát hiện bằng cách tạo thanh gạch chân “Line” dưới các dòng ngữ liệu mà HS trả lời (Lưu ý cho “Line” to và đậm lên); Hoặc có thể tạo các Text Box đè lên ngữ liệu gốc.
=> Tất cả đều cài hiệu ứng ra sau NL gốc.
VD: Mục I. Thế nào là liệt kê ?
=> Sau khi rút ra ghi nhớ để khắc sâu KT cho HS, GV có thể đưa thêm các bài tập nhanh !
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [... ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [... ] .
(Phạm Duy Tốn)
bát yến hấp đường phèn
tráp đồi mồi chữ
nhật để mở,
nào ống thuốc bạc
nào đồng hồ vàng
nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm
ngoáy tai, ví thuốc,
quản bút, tăm bông
những trầu vàng, cau
đậu, rễ tía,
(b) Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
(Khẩu hiệu)
Diễn tả tư tưởng của cuộc sống.
Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
(Khẩu hiệu)
? Lấy VD phép LK diễn tả tình cảm của con người ?

*VD: "Ngay từ lúc chúng ta chào đời, mẹ luôn đùm bọc, chở che, dìu dắt, dạy bảo chúng ta nên người"

? Tìm phép liệt kê ?

? Phép LK đó diễn tả tình cảm gì của mẹ dành cho con ?
Bài tập nhanh
c) Luyện tập
- GV dua cỏc b�i t?p phỏt hi?n lờn cỏc slides d? HS phỏt hi?n nhanh. (Luu ý: n?u cỏc BT phỏt hi?n cú cỏc do?n van khụng quỏ d�i thỡ cú th? dua lờn cựng m?t slides d? HS l�m. Ho?c t?t nh?t l� m?i BT t?o ớt nh?t 1 slides riờng, n?u BT quỏ d�i - t?c l� cỏc do?n NL d�i h�ng trang thỡ GV c?n chia ra 2 d?n 3 slides d? d?m b?o c? ch? d? to cho HS d?c)
- Sau khi dua cỏc BT lờn, GV ti?p t?c th?c hi?n cỏc bu?c nhu ph?n phõn tớch d? HS phỏt hi?n ki?n th?c !
d) Phần củng cố:
Tùy từng bai GV có thể sử dụng một số trò chơi sao cho phù hợp như: trò đuổi hình bắt chữ, thi tiếp sức, giải ô chữ (hướng vào trọng tâm ND bài học), thi đặt câu, cử đại diện viết đoạn văn ..vvv.. => các trò chơi như trên GV có thể phân nhóm HS để thi !
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
 Trình chiếu thử, sửa chữa và hoàn thiện bài giảng.
Sau khi giáo viên đã hoàn thành các nội dung trên các slide thì cần tiến hành thiết kế và chạy thử từng phần rồi toàn bộ các slide (có đối chiếu với trình tự các hoạt động được trình bày trong giáo án), chỉnh sửa nội dung, hình thức các slide, kiểu và thứ tự trình bày các hiệu ứng… cho hợp lý hơn với mục tiêu, kế hoạch sư phạm mà giáo án đã đề ra.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
2. Đối với hình thức soạn và dạy hoàn toàn bằng giáo án điện tử.
GV có thể lựa chọn các bài sau:
+ Từ ghép
+ Từ láy
+ Thêm trạng ngữ cho câu.
....v.v.v..
 Quy trình thiết kế như sau:
a) Kiểm tra bài cũ + giới thiệu bài
b) Lí thuyết
c) Luyện tập
d) Phần củng cố
 Đều tuân thủ các quy trình như :
*Tuy nhiên, do những hạn chế lớn đã nêu ở trên, nên hình thức này tôi chỉ chiếu một vài slides về phần chính của bài - phần lí thuyết để làm VD !
I. Lý thuyết:
1. đặc điểm của trạng ngữ:

" Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ " văn minh", " khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc."
b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .
c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.
d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.
Tiết 86 - Thêm trạng ngữ cho câu
a. Ngữ liệu:
b. Phân tích:



a) " Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ " văn minh", " khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc."
b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .
c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt
d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà
Dưới bóng tre xanh
đã từ lâu đời
đời đời, kiếp kiếp
từ nghìn đời nay
Vì mải chơi
Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
Bằng giọng nói dịu dàng
Tiết 86 - Thêm trạng ngữ cho câu
I. Lý thuyết:
1. Đặc điểm của trạng ngữ:
? C¸c tr¹ng ng÷ võa t×m ®­îc bæ sung néi dung g× cho c©u?

b. Phân tích :
a) Dưới bóng tre xanh
đã từ lâu đời
đời đời, kiếp kiếp
từ nghìn đời nay
b) Vì mải chơi
c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ
d) Bằng giọng nói dịu dàng

Bổ sung thông tin về nơi chốn
bổ sung thông tin về thời gian
bổ sung thông tin về mục đích
Bổ sung thông tin về nguyên nhân
bổ sung thông tin về cách thức
 Tr¹ng ng÷ bæ sung th«ng tin vÒ thêi gian, n¬i chèn, môc ®Ých nguyªn nh©n, ph­¬ng tiÖn, c¸ch thøc cho nßng cèt c©u
Tiết 86 - Thêm trạng ngữ cho câu
I. Lý thuyết:
1. Đặc điểm của trạng ngữ:
a. Ngữ liệu:
c. Nhận xét:
Xác định vị trí trạng ngữ trong các câu ở VD (a) ?

a) " Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. ?
Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. ?
Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc." ?
đầu câu
cuối câu
giữa câu
? Vị trí của trang ngữ khá linh hoạt có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu
c. Nhận xét:
Có thể chuyển các câu trên sang những vị trí nào trong câu ?
a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời
b) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với người
Tre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người
c) Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc
Cối xay tre nặng nề quay xay nắm thóc từ nghìn đời nay

- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết
? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được phân cách với nhau như thế nào khi nói, khi viết ?
c. Nhận xét:
* Lưu ý : Trường hợp trạng ngữ ở cuối câu thì bắt buộc trước nó phải có dấu phẩy.
* Xét VD sau :
- Một vài lần, tôi đề nghị nó đọc to từ này.
- Tôi đề nghị nó đọc to từ này một vài lần.
? một vài lần trong cách thứ 2 có là TN không ?
? Cần lưu ý điều gì khi nhận dạng và xác định trạng ngữ ?
*Về ý nghĩa:
- Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
*Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu
Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết
Tiết 86 - Thêm trạng ngữ cho câu
I. Lý thuyết:
1. Đặc điểm của trạng ngữ:
a. Ngữ liệu:
c. Nhận xét:
b. Nhân tích:
2. Ghi nhớ: (SGK.39)
IV. Những điều cần lưu ý khi ứng dụng CNTT để thiết kế các bài giảng điện tử
- Tuyệt đối không nên đưa tranh ảnh động chèn vào các slides, hay các hình động vào các góc của slides -> vì sẽ phân tán sự tập trung của các em, khiến các em không chú ý đén bài.
- Không quá tham kiến thức, đưa quá nhiều BT nhanh, làm mất TG cho luyện tập và củng cố.
- Cần sử dụng các hiệu ứng cho phù hợp, tránh máy móc, phức tạp.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
C. KẾT QUẢ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
I. Kết quả thực hiện
II. Những bài học kinh nghiệm
1. Soạn giáo án:
- Về màu sắc của nền hình: chỉ nên sử dụng chữ màu sậm trên nền trắng hay nền màu sáng. Ngược lại, khi dùng màu nền sậm thì chỉ nên sử dụng chữ có màu sáng hay trắng.
- Về font chữ: chỉ nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn để không mất nét khi trình chiếu.
- Về size chữ: chữ thích hợp phải từ cỡ 18 trở lên
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 - THCS
- phần tiếng việt -
Chuyên đề:
2. Trình chiếu giáo án điện tử
- Không nên để các slides và các bức tranh có TG lưu lâu trên máy khi đã phân tích qua.
3. Hướng dẫn học sinh ghi chép
Giáo án điện tử cần phải được thiết kế một cách khoa học, để qua từng slile chi tiết, học sinh phải nhận biết được những nội dung nào là nội dung chính cần ghi chép, nội dung nào là phần diễn giải của giáo viên...Giáo viên có thể thiết kế theo hai phương án mà Phòng GD đã quy định.
D. KẾT LUẬN
- Ứng dụng CNTT vào giảng dạy phân môn TV - CT Ngữ văn THCS, qua thực tế đã nâng cao hiệu quả giờ dạy (Dễ phát hiện KT, tạo hứng thú học tập cho HS, có thêm thời gian để khắc sâu và củng cố KT...)
- ƯD CN TT giúp GV tiết kiệm TG chuẩn bị bảng phụ và TG tìm (vẽ) tranh ảnh cho những năm sau.

Kết quả của việc UDCN TT: những năm trước khi không udcn tt, dạy = bảng phụ khả năng .... không đưa được nhiều NL để PT ...)

=> Tóm lại: HS hiểu bài và hứng thú HT hơn..)

=> Tuy nhiên, CĐ này chỉ là ý tưởng của ... hạn chế nên kính mong các đ/c có kinh nghiệm đi trước tham gia đóng góp ý kiến để CD đạt hiệu quả khi đi vào thực tế.....)
Xin chân thành cảm ơn các đ/c đã.... !
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)