Ugigui
Chia sẻ bởi Võ Thị Thủy |
Ngày 15/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: ugigui thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THCS TỊNH TRÀ
*** ( ( ( **
MÔN SINH HỌC
LỚP :9
Giáo viên : THỊ THỦY
Tổ : Tự Nhiên
I/ THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN
1. Môn học : SINH HỌC LỚP 9
2. Chương trình:
Học kì I Năm học 2013-2014
3. Họ và tên giáo viên : Võ Thị Thuỷ
Điện thoại : 01659288626
II/ KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH( Theo khung của Bộ giáo Dục ban hành)
Cả năm : 37 tuần( 70 tiết )
Học kì I : 19 tuần ( 36 tiết)
Nội dung
Số tiết
Lí thuyết
Luyện tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra
Chương I: Các thí nghiệm của Menđen
05
02
01
-
-
Chương II: Nhiễm sắc
thể
06
01
01
-
-
Chương III: ADN và gen
05
01
01
-
01
Chương IV: Biến dị
05
-
02
-
-
Chương V: Di truyền học người
03
-
-
-
-
Chương VI: Ứng dụng di truyền học
03
-
-
01
01
Tổng số
27
04
05
01
02
III/ CÁC CHUẨN CỦA MÔN HỌC( Theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
1. Các thí nghiệm của Menđen
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học.
- Giới thiệu Men đen là người đặt nền móng chi Di truyền học.
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.
- Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét.
- Phát biểu được nội dung qui luật phân li và phân li độc lập.
- Nêu ý nghĩa của qui luật phân li và qui luật phân li độc lập.
- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Nêu được ứng dụng của qui luật phân li trong sản xuất và đời sống.
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả của Menđen
- Viết được sơ đồ lai
2. Nhiễm sắc thể
- Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ( NST) của mỗi loài.
- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.
- Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST và nêu được chức năng của NST.
- Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái( đơn ,kép), biến đổi số lượng ( ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân.
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
- Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính.
- Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1: 1.
- Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
- Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST.
3. ADN và gen
- Nêu được thành phần hóa học ,tính đặc thù và đa dạng của ADN.
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nuclêôtic.
- Nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo tòan.
- Nêu được chức năng của gen.
- Kể được các loại ARN.
- Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
- Nêu được thành phần hóa học và chức năng của prôtêin ( biểu hiện thành tính trạng ).
- Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ:
Gen→ ARN→Protêin→tính trạng
Biết quan sát mô hìnhcấu trúc không gian
TRƯỜNG THCS TỊNH TRÀ
*** ( ( ( **
MÔN SINH HỌC
LỚP :9
Giáo viên : THỊ THỦY
Tổ : Tự Nhiên
I/ THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN
1. Môn học : SINH HỌC LỚP 9
2. Chương trình:
Học kì I Năm học 2013-2014
3. Họ và tên giáo viên : Võ Thị Thuỷ
Điện thoại : 01659288626
II/ KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH( Theo khung của Bộ giáo Dục ban hành)
Cả năm : 37 tuần( 70 tiết )
Học kì I : 19 tuần ( 36 tiết)
Nội dung
Số tiết
Lí thuyết
Luyện tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra
Chương I: Các thí nghiệm của Menđen
05
02
01
-
-
Chương II: Nhiễm sắc
thể
06
01
01
-
-
Chương III: ADN và gen
05
01
01
-
01
Chương IV: Biến dị
05
-
02
-
-
Chương V: Di truyền học người
03
-
-
-
-
Chương VI: Ứng dụng di truyền học
03
-
-
01
01
Tổng số
27
04
05
01
02
III/ CÁC CHUẨN CỦA MÔN HỌC( Theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
1. Các thí nghiệm của Menđen
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của Di truyền học.
- Giới thiệu Men đen là người đặt nền móng chi Di truyền học.
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.
- Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét.
- Phát biểu được nội dung qui luật phân li và phân li độc lập.
- Nêu ý nghĩa của qui luật phân li và qui luật phân li độc lập.
- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Nêu được ứng dụng của qui luật phân li trong sản xuất và đời sống.
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được các kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả của Menđen
- Viết được sơ đồ lai
2. Nhiễm sắc thể
- Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ( NST) của mỗi loài.
- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.
- Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST và nêu được chức năng của NST.
- Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái( đơn ,kép), biến đổi số lượng ( ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân.
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
- Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính.
- Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1: 1.
- Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó.
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
- Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái NST.
3. ADN và gen
- Nêu được thành phần hóa học ,tính đặc thù và đa dạng của ADN.
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nuclêôtic.
- Nêu được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo tòan.
- Nêu được chức năng của gen.
- Kể được các loại ARN.
- Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
- Nêu được thành phần hóa học và chức năng của prôtêin ( biểu hiện thành tính trạng ).
- Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ:
Gen→ ARN→Protêin→tính trạng
Biết quan sát mô hìnhcấu trúc không gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thủy
Dung lượng: 1,53MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)