TV 3 PL

Chia sẻ bởi Lê Thịph­Wwlan | Ngày 08/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: TV 3 PL thuộc Toán học 3

Nội dung tài liệu:



Ôn tâp cuối năm
NĂM HỌC 2011-2012
HỌ VÀ TÊN:……………………………………LỚP……



Câu 1. a) Khoanh tròn vào chữ cái trước từ viết sai:
A. Lành lặn B. Đậu lành C. Nao núng
D. Núng niếng E. Nanh nảnh G. Lanh ác.
b) Khoanh tròn vào chữ cái trước từ viết đúng:
A. Biết tin B. Tiệc tùng C. Tiêu diệt D. Dày da
E. ngỉ ngơi G. Nghành nghề.
Câu 2. Trong từ Tổ quốc, quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm 5 từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đặt câu với một từ vừa tìm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Gạch dưới những câu thơ có hình ảnh so sánh.
a) “Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày”.
b) “Trường Sơn: Chí lớn ông cha
Cửu Long: Lòng mẹ bao la sóng trào”.
c) “ Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng”.
Câu 4. a/ Đặt 1 câu theo Ai – làm gì? nói về con người đang làm việc:
…………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………
b) Đặt 1 câu theo Ai – thế nào? nói về đồ vật:
…………………………………………………………………………………….……………………
c) Đặt 1 câu theo Ai – là gì? nói về bạn em hoặc trường em:
…………………………………………………………………………………….……………………
Câu 5 . Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“ Tiếng nhạc lên cao vút
Cương lắc nhịp cái đầu
Cây trước nhà cũng lắc
Lá xanh va vào nhau”
a) Trong đoạn thơ trên vật gì được nhân hóa?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Vật đó được nhân hóa bằng cách nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 . a/ Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để tả bầu trời vào buổi sáng, ………………………………………………………….......................................................................................................................................................
b/ Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về một con vật nuôi ,
…………………………………………………………........................................................................................................................................................
Câu 7 . a/ Đặt 1 câu có sử dụng dấu phẩy để tách bộ phận chỉ thời gian, gạch chân bộ phận chỉ thời gian.
…………………………………………………………........................................................................................................................................................
b/Đặt 1 câu có sử dụng dấu phẩy để tách bộ phận chỉ nơi chốn, gạch chân bộ phận chỉ nơi chốn.
…………………………………………………………........................................................................................................................................................
c/ Đặt 1 câu có sử dụng dấu phẩy để tách bộ phận chỉ nguyên nhân, gạch chân bộ phận chỉ nguyên nhân.
…………………………………………………………........................................................................................................................................................
d/ Đặt 1 câu có sử dụng dấu phẩy để tách bộ phận chỉ mục đích, gạch chân bộ phận chỉ mục đích.
…………………………………………………………........................................................................................................................................................
e/ Đặt 1 câu có sử dụng dấu phẩy để tách bộ phận chỉ phương tiện, gạch chân bộ phận chỉ phương tiện.
…………………………………………………………........................................................................................................................................................
Câu 8 .Nối câu ở cột A với biện pháp so sánh thích hợp ở cột B
a/ Ngựa phi nhanh như tên bay.

b/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

c/Những giọt sương sớm long lanh như bóng đèn pha lê.

d/ Cây pơ mu đầu dốc
Im như người lính canh.

e/ Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.

a/ so sánh con người với sự vật

b/ so sánh sự vật với con người

 c/ so sánh sự vật với sự vật

d/ so sánh âm thanh với âm thanh

 e/ so sánh hoạt động với hoạt động



Câu 9:Nối câu ở cột A với biện pháp nhân hóa đã dùng ở cột B
a/ Anh đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.

 b/ Những anh chào mào đỏm dáng,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thịph­Wwlan
Dung lượng: 78,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)