Tuyên truyền miệng
Chia sẻ bởi Bùi Quan Mảnh |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: tuyên truyền miệng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2008
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG: PHƯƠNG PHÁP TUYÊN
TRUYỀN MIỆNG
GIÁO VIÊN: BÙI QUAN MẢNH
KHOA CÔNG TÁC ĐOÀN - HỘI
PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
Tuyên truyền là gì?
Tuyên truyền miệng là gì?
Nội dung tuyên truyền miệng
Hình thức tuyên truyền miệng
Phương pháp tuyên truyền miệng
Nguyên tắc trong tuyên truyền miệng
Chuẩn bị cho một lần nói
Đối tượng tuyên truyền của Đoàn
Một số khái niệm cần biết
Những điều cần lưu ý
Một số cách làm đề cương tuyên truyền bằng tự đặt câu hỏi
Một số kỹ năng, cách xử lý tình huống khi xuất hiện trước công chúng.
1. TUYÊN TRUYỀN LÀ GÌ?
+ Tuyên: nói; truyền: loang ra
+ Là trang bị kiến thức đúng đắn (CT,KT,VH,XH.) nâng cao nhận thức, hình thành niềm tin khoa học, cổ vũ hành động CM cho người nghe.
+ Là giáo dục tri thức mới, bồi dưỡng tình cảm cho đối tượng nhằm xây dựng niềm tin, thúc đẩy hành động một cách tự giác.nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra.
+ Là hoạt động XH đặc biệt, tác động đến tâm tư tình cảm, nhận thức người nghe.từ đó hướng dẫn, thúc đẩy hành động con người theo mục đích của tuyên truyền.
TUYÊN TRUYỀN LÀ GÌ?
+ Là đem một việc gì đó nói để dân hiểu, dân biết, dân làm (Hồ Chí Minh)
+ Là giải thích, phân tích, truyền bá..đường lối chủ trương, chính sách, hoặc một nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Nhà Nước, một ngành, địa phương, đoàn thể.trong từng giai đoạn, thời kỳ CM nhất định nhằm cổ vũ và hướng dẫn hành động CM của quần chúng
2. TUYÊN TRUYỀN MIỆNG LÀ GÌ?
- Là dùng lời nói để giải thích, phân tích, truyền bá..
- Đường lối chủ trương, chính sách, hoặc một nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Nhà Nước, một ngành, địa phương, đoàn thể.trong từng giai đoạn, thời kỳ CM nhất định
- Nhằm cổ vũ và hướng dẫn hành động CM của quần chúng.
Lợi thế của lời nói trực tiếp:
+ Hiểu rõ đối tượng nghe mình nói là ai để có sự điều chỉnh
+ Tận dụng được các loại kỹ năng thể hiện trong lời nói
+ Đưa đến đối tường nhiều dạng thông tin "mật"để thu hút họ
+ Cơ động với không gian, thời gian
Lợi thế của lời nói gián tiếp:
+ Có được số đông người nghe
+ Thông tin luôn chuẩn mực
+ Tận dụng được nhiều phương tiện hỗ trợ
+ Sử dụng nhiều lần
3. NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
+ Đường lối chủ trương Đảng, Nhà Nước
+ Chủ trương, chính sách của địa phương, đơn vị
+ Chủ trương của Đoàn-Hội-Đội ( quan trọng nhất)
4. HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
+ Báo cáo ( trình giảng): gồm báo cáo NQ, thời sự.
+ Nói chuyện ( kể chuyện, trao đổi): nói chuyện truyền thống, chuyên đề
+ Phát biểu: Hội thảo, tọa đàm, mạn đàm, họp mặt, hội nghị...
+ Các hình thức khác: thuyết trình, hùng biện, tranh luận, thông báo.
5. PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN MIỆNG:
+ Diễn giải: nói, phân tích, giải thích
+ Phát vấn: Tự hỏi, tự trả lời
+ Truyền cảm: Thuyết phục đối tượng bằng tình cảm
+ Phản biện: Thuyết phục đối tượng bằng lý lẽ
+ Tổng hợp: Các phương pháp trên
6. NGUYÊN TẮC TRONG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG:
- Ñoái vôùi noäi dung:
+ Ñaûm baûo tính tö töôûng
+ Ñaûm baûo tính khoa hoïc
+ Ñaûm baûo tính giaùo duïc
Nguyên tắc trong tuyên truyền miệng:
- Đối với phương pháp:
+ Đảm bảo tính mục đích
+ Đảm bảo tính lôgic
+ Đảm bảo tính phù hợp
+ Đảm bảo tính kịp thời
Nguyên tắc trong tuyên truyền miệng:
- Đối với người nói:
+ Đảm bảo tính lập trường,
+ Đảm bảo tính lý luận,
+ Đảm bảo tính sư phạm
7. CHUẨN BỊ CHO MỘT LẦN NÓI:
+ Nắm trước thông tin:
Đối tượng
Thời gian
Địa điểm
Phương tiện
Các yếu tố khác
Chuẩn bị cho một lần nói:
+ Soạn bài nói:
Đề ra mục đích
Những nội dung cơ bản
Số liệu có liên quan
Phương pháp, hình thức
Bố cục dàn ý:
Chuẩn bị cho một lần nói:
Phần đầu:
. Thủ tục: Kính thưa
. Chức năng: Giới thiệu sự việc muốn nói
. Yêu cầu: Ngắn gọn rõ ràng, thu hút
. Cách thức: Trực hoặc gián tiếp
Chuẩn bị cho một lần nói:
Phần giữa:
. Chức năng: Chứng minh các sự việc
. Yêu cầu: Chặt chẽ, có minh họa, đánh giá
. Cách thức: Từ riêng đến chung, đơn giản đến phức tạp..
Chuẩn bị cho một lần nói:
Phần cuối:
. Chức năng: Tổng kết, kêu gọi
. Yêu cầu: Ấn tượng, khái quát lại, tô đậm
. Cách thức: Xuống giọng để kết thúc
. Thủ tục: Lời chào, chúc sức khỏe
Chuẩn bị cho một lần nói:
+ Dự kiến trước các tình huống:
Lúc đầu xuất hiện nên:
. Hát, đọc thơ, đồng tình với ý kiến ai đó
. Tự giới thiệu hoặc nhờ người khác GT
. Biết tự xử lý các tình huống nói sai, mất bình tĩnh
. Xử lý tình huống cử tọa nói chuyện nhiều, có người ngủ gật, cuối giờ.
. Kiểm tra lại trang phục
. Sắp xếp lại số liệu, nắm lại nội dung cơ bản.
Chuẩn bị cho một lần nói:
Lúc đang nói:
. Làm chủ lời nói, tác phong, thời gian
. Xử lý được các hành vi tích, tiêu cực của đối tượng.
. Biết tranh thủ sức mạnh của tập thể
Lúc sau nói:
. Nghe thông tin góp ý từ người nghe
. Tự đánh giá mình, rút kinh nghiệm,
. Tìm ra bài học có được sau mỗi lần nói.
8. ĐỐI TƯỢNG TUYÊN TRUYỀN CỦA ĐOÀN:
- Thanh thiếu niên
- Các CQ, ban ngành đoàn thể
- Quần chúng rộng rãi
9. MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CAÀN BIEÁT:
- Phát biểu: Là nói lên, nêu lên ý kiến quan niệm của mình về một vấn đề nào đó
- Hội nghị: Là cuộc họp có tổ chức, có nhiều người dự cùng bàn về một số vấn đề nào đó
- Hội thảo: Là cuộc họp có rộng rãi thành phần tham dự để bài tỏ, trao đổi ý kiến về một số vấn đề nào đó
- Tọa đàm: Giống như hội thảo nhưng phạm vi hẹp hơn
- Mạn đàm:Là cuộc họp trao đổi ý kiến về một số vấn đề nào đó dưới hình thức nói chuyện thân mật
- Thông tin: Là báo cho nhau biết những sự việc mà nhiều người cùng quan tâm có tính thời sự nóng hổi.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN BIẾT:
- Kể chuyện: là tường thuật lại rõ ràng một sự việc nào đó mình được chứng kiến cho nhiều người biết nhằm hướng người nghe theo quan điểm của mình
- Thuyết trình: Là nói ra sự việc một cách rõ ràng, thuyết phục người nghe tin vào những điều mình nói
- Hùng biện: Là nói hay, giỏi có lập luận chặc chẽ về một vấn đề nào đó " buộc" người nghe tin hoàn toàn vào những điều nình đã nói
- Trình giảng: Là nói có kèm theo giải thích, chứng minh tường tận một vấn đề nào đó mà người nói biết thật rõ
10. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:
- Khi trình bày phải quán triệt xuyên suốt từ MĐ đến ND.
- Thường xuyên quan tâm trạng thái đối tượng
- Phải bắt từ ít đối tượng đến đa dạng đối tượng .
- Tài liệu thông tin luôn mới.
- Ngôn ngữ phải phù hợp từng đối tượng
- Tự tin nhưng phải khiêm tốn, phải nói từ cái" TÂM"của mình
- Biết học những cái hay của người khác từ PP,ND.
- Không ngừng tự luyện tập
- Biết tự xuất hiện trước công chúng
- Chuẩn bị thật tốt tâm thế, nội dung
- Đọc nhiều để tích lũy kiến thức các lĩnh vực
- Tự rút kinh nghiệm, tự đánh giá sau mỗi lần nói
11. MỘT SỐ CÁCH LÀM ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN
BẰNG TỰ ĐẶT CÂU HỎI
+ Phần I:
- Thủ tục: Kính thưa.
- GT sự việc
- Yêu cầu: gọn
- Trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Phần II:
- Sự việc nó là gì? Hoàn cảnh xuất thân? Mối liên hệ với các sự việc khác? Tác dụng của nó? Cách hành xử với nó? Cảm nghĩ của mình về nó?
+ Phần III:
Kết luận về sự việc
Kêu gọi
Thủ tục
12. MỘT SỐ KỸ NĂNG, CÁCH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
KHI XUẤT HIỆN TRƯỚC CÔNG CHÚNG
- Lời chào
- Cách cầm micrô
- Tư thế đứng
- Vị trí đứng
- Trạng thái nói
- Cách quan sát và xử lý trạng thái đối tượng
- Mất bình tĩnh
- Nói sai
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG: PHƯƠNG PHÁP TUYÊN
TRUYỀN MIỆNG
GIÁO VIÊN: BÙI QUAN MẢNH
KHOA CÔNG TÁC ĐOÀN - HỘI
PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
Tuyên truyền là gì?
Tuyên truyền miệng là gì?
Nội dung tuyên truyền miệng
Hình thức tuyên truyền miệng
Phương pháp tuyên truyền miệng
Nguyên tắc trong tuyên truyền miệng
Chuẩn bị cho một lần nói
Đối tượng tuyên truyền của Đoàn
Một số khái niệm cần biết
Những điều cần lưu ý
Một số cách làm đề cương tuyên truyền bằng tự đặt câu hỏi
Một số kỹ năng, cách xử lý tình huống khi xuất hiện trước công chúng.
1. TUYÊN TRUYỀN LÀ GÌ?
+ Tuyên: nói; truyền: loang ra
+ Là trang bị kiến thức đúng đắn (CT,KT,VH,XH.) nâng cao nhận thức, hình thành niềm tin khoa học, cổ vũ hành động CM cho người nghe.
+ Là giáo dục tri thức mới, bồi dưỡng tình cảm cho đối tượng nhằm xây dựng niềm tin, thúc đẩy hành động một cách tự giác.nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra.
+ Là hoạt động XH đặc biệt, tác động đến tâm tư tình cảm, nhận thức người nghe.từ đó hướng dẫn, thúc đẩy hành động con người theo mục đích của tuyên truyền.
TUYÊN TRUYỀN LÀ GÌ?
+ Là đem một việc gì đó nói để dân hiểu, dân biết, dân làm (Hồ Chí Minh)
+ Là giải thích, phân tích, truyền bá..đường lối chủ trương, chính sách, hoặc một nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Nhà Nước, một ngành, địa phương, đoàn thể.trong từng giai đoạn, thời kỳ CM nhất định nhằm cổ vũ và hướng dẫn hành động CM của quần chúng
2. TUYÊN TRUYỀN MIỆNG LÀ GÌ?
- Là dùng lời nói để giải thích, phân tích, truyền bá..
- Đường lối chủ trương, chính sách, hoặc một nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Nhà Nước, một ngành, địa phương, đoàn thể.trong từng giai đoạn, thời kỳ CM nhất định
- Nhằm cổ vũ và hướng dẫn hành động CM của quần chúng.
Lợi thế của lời nói trực tiếp:
+ Hiểu rõ đối tượng nghe mình nói là ai để có sự điều chỉnh
+ Tận dụng được các loại kỹ năng thể hiện trong lời nói
+ Đưa đến đối tường nhiều dạng thông tin "mật"để thu hút họ
+ Cơ động với không gian, thời gian
Lợi thế của lời nói gián tiếp:
+ Có được số đông người nghe
+ Thông tin luôn chuẩn mực
+ Tận dụng được nhiều phương tiện hỗ trợ
+ Sử dụng nhiều lần
3. NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
+ Đường lối chủ trương Đảng, Nhà Nước
+ Chủ trương, chính sách của địa phương, đơn vị
+ Chủ trương của Đoàn-Hội-Đội ( quan trọng nhất)
4. HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
+ Báo cáo ( trình giảng): gồm báo cáo NQ, thời sự.
+ Nói chuyện ( kể chuyện, trao đổi): nói chuyện truyền thống, chuyên đề
+ Phát biểu: Hội thảo, tọa đàm, mạn đàm, họp mặt, hội nghị...
+ Các hình thức khác: thuyết trình, hùng biện, tranh luận, thông báo.
5. PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN MIỆNG:
+ Diễn giải: nói, phân tích, giải thích
+ Phát vấn: Tự hỏi, tự trả lời
+ Truyền cảm: Thuyết phục đối tượng bằng tình cảm
+ Phản biện: Thuyết phục đối tượng bằng lý lẽ
+ Tổng hợp: Các phương pháp trên
6. NGUYÊN TẮC TRONG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG:
- Ñoái vôùi noäi dung:
+ Ñaûm baûo tính tö töôûng
+ Ñaûm baûo tính khoa hoïc
+ Ñaûm baûo tính giaùo duïc
Nguyên tắc trong tuyên truyền miệng:
- Đối với phương pháp:
+ Đảm bảo tính mục đích
+ Đảm bảo tính lôgic
+ Đảm bảo tính phù hợp
+ Đảm bảo tính kịp thời
Nguyên tắc trong tuyên truyền miệng:
- Đối với người nói:
+ Đảm bảo tính lập trường,
+ Đảm bảo tính lý luận,
+ Đảm bảo tính sư phạm
7. CHUẨN BỊ CHO MỘT LẦN NÓI:
+ Nắm trước thông tin:
Đối tượng
Thời gian
Địa điểm
Phương tiện
Các yếu tố khác
Chuẩn bị cho một lần nói:
+ Soạn bài nói:
Đề ra mục đích
Những nội dung cơ bản
Số liệu có liên quan
Phương pháp, hình thức
Bố cục dàn ý:
Chuẩn bị cho một lần nói:
Phần đầu:
. Thủ tục: Kính thưa
. Chức năng: Giới thiệu sự việc muốn nói
. Yêu cầu: Ngắn gọn rõ ràng, thu hút
. Cách thức: Trực hoặc gián tiếp
Chuẩn bị cho một lần nói:
Phần giữa:
. Chức năng: Chứng minh các sự việc
. Yêu cầu: Chặt chẽ, có minh họa, đánh giá
. Cách thức: Từ riêng đến chung, đơn giản đến phức tạp..
Chuẩn bị cho một lần nói:
Phần cuối:
. Chức năng: Tổng kết, kêu gọi
. Yêu cầu: Ấn tượng, khái quát lại, tô đậm
. Cách thức: Xuống giọng để kết thúc
. Thủ tục: Lời chào, chúc sức khỏe
Chuẩn bị cho một lần nói:
+ Dự kiến trước các tình huống:
Lúc đầu xuất hiện nên:
. Hát, đọc thơ, đồng tình với ý kiến ai đó
. Tự giới thiệu hoặc nhờ người khác GT
. Biết tự xử lý các tình huống nói sai, mất bình tĩnh
. Xử lý tình huống cử tọa nói chuyện nhiều, có người ngủ gật, cuối giờ.
. Kiểm tra lại trang phục
. Sắp xếp lại số liệu, nắm lại nội dung cơ bản.
Chuẩn bị cho một lần nói:
Lúc đang nói:
. Làm chủ lời nói, tác phong, thời gian
. Xử lý được các hành vi tích, tiêu cực của đối tượng.
. Biết tranh thủ sức mạnh của tập thể
Lúc sau nói:
. Nghe thông tin góp ý từ người nghe
. Tự đánh giá mình, rút kinh nghiệm,
. Tìm ra bài học có được sau mỗi lần nói.
8. ĐỐI TƯỢNG TUYÊN TRUYỀN CỦA ĐOÀN:
- Thanh thiếu niên
- Các CQ, ban ngành đoàn thể
- Quần chúng rộng rãi
9. MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CAÀN BIEÁT:
- Phát biểu: Là nói lên, nêu lên ý kiến quan niệm của mình về một vấn đề nào đó
- Hội nghị: Là cuộc họp có tổ chức, có nhiều người dự cùng bàn về một số vấn đề nào đó
- Hội thảo: Là cuộc họp có rộng rãi thành phần tham dự để bài tỏ, trao đổi ý kiến về một số vấn đề nào đó
- Tọa đàm: Giống như hội thảo nhưng phạm vi hẹp hơn
- Mạn đàm:Là cuộc họp trao đổi ý kiến về một số vấn đề nào đó dưới hình thức nói chuyện thân mật
- Thông tin: Là báo cho nhau biết những sự việc mà nhiều người cùng quan tâm có tính thời sự nóng hổi.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN BIẾT:
- Kể chuyện: là tường thuật lại rõ ràng một sự việc nào đó mình được chứng kiến cho nhiều người biết nhằm hướng người nghe theo quan điểm của mình
- Thuyết trình: Là nói ra sự việc một cách rõ ràng, thuyết phục người nghe tin vào những điều mình nói
- Hùng biện: Là nói hay, giỏi có lập luận chặc chẽ về một vấn đề nào đó " buộc" người nghe tin hoàn toàn vào những điều nình đã nói
- Trình giảng: Là nói có kèm theo giải thích, chứng minh tường tận một vấn đề nào đó mà người nói biết thật rõ
10. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:
- Khi trình bày phải quán triệt xuyên suốt từ MĐ đến ND.
- Thường xuyên quan tâm trạng thái đối tượng
- Phải bắt từ ít đối tượng đến đa dạng đối tượng .
- Tài liệu thông tin luôn mới.
- Ngôn ngữ phải phù hợp từng đối tượng
- Tự tin nhưng phải khiêm tốn, phải nói từ cái" TÂM"của mình
- Biết học những cái hay của người khác từ PP,ND.
- Không ngừng tự luyện tập
- Biết tự xuất hiện trước công chúng
- Chuẩn bị thật tốt tâm thế, nội dung
- Đọc nhiều để tích lũy kiến thức các lĩnh vực
- Tự rút kinh nghiệm, tự đánh giá sau mỗi lần nói
11. MỘT SỐ CÁCH LÀM ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN
BẰNG TỰ ĐẶT CÂU HỎI
+ Phần I:
- Thủ tục: Kính thưa.
- GT sự việc
- Yêu cầu: gọn
- Trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Phần II:
- Sự việc nó là gì? Hoàn cảnh xuất thân? Mối liên hệ với các sự việc khác? Tác dụng của nó? Cách hành xử với nó? Cảm nghĩ của mình về nó?
+ Phần III:
Kết luận về sự việc
Kêu gọi
Thủ tục
12. MỘT SỐ KỸ NĂNG, CÁCH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
KHI XUẤT HIỆN TRƯỚC CÔNG CHÚNG
- Lời chào
- Cách cầm micrô
- Tư thế đứng
- Vị trí đứng
- Trạng thái nói
- Cách quan sát và xử lý trạng thái đối tượng
- Mất bình tĩnh
- Nói sai
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quan Mảnh
Dung lượng: 307,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)