Tuyển tập câu hỏi về phần biến dị ( Sinh 9)
Chia sẻ bởi Trần Anh Huy |
Ngày 15/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuyển tập câu hỏi về phần biến dị ( Sinh 9) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BIẾN DỊ VÀ ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
VÀO CHỌN GIỐNG
Câu 1:
Khi một phân tử Acriđin chèn vào vị trí giữa hai nucleotit trong mạch khuôn ADN trong quá trình tự sao thì gây nên đột biến:
A. Mất 1 cặp nucleotit.
B. Thêm 1 cặp nucleotit.
C. Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit khác.
D. Đảo vị trí 1 cặp nucleotit.
E. Vừa thêm vừa thay thế 1 cặp nucleotit.
Câu 2:
Căn cứ để phân đột biến thành đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo là:
A. Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại.
B. Nguồn gốc sinh ra các đột biến.
C. Tác nhân gây ra đột biến.
D. Mức độ đột biến cao hay thấp.
E. Hướng của đột biến thuận hay nghịch.
Câu 3:
Căn cứ phân biệt đột biến trội, đột biến lặn là:
A. Đối tượng xuất hiện đột biến.
B. Mức độ sống của cơ thể.
C. Hướng biểu hiện kiểu hình của cơ thể.
D. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo.
E. Cơ quan xuất hiện đột biến.
Câu 4:
Một đoạn gen bình thường ở E.coli chứa các bazơnitơ trong mạch khuôn như sau: A T A G X A T G X A X X X A A T.
Giả sử trong quá trình đột biến bazơnitơ thứ 5 (từ trái sang phải) là X bị mất đi. Nếu mỗi bộ ba mã hoá một loại axit amin thì số phân tử axit amin bị thay đổi ở phân tử protein được tổng hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5:
Hậu quả di truyền của lặp đoạn NST là:
A. Tăng cường độ biểu hiện của tính trạng do có gen lặp lại.
B. Tăng cường sức sống cho toàn bộ cơ thể sinh vật.
C. Làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng có gen lặp lại.
D. Nhìn chung không ảnh hưởng gì đến sinh vật.
E. Cả A và C.
Câu 6:
Những cơ thể sinh vật trong đó có bộ NST trong nhân chứa số lượng tăng hay giảm một hoặc một số NST, di truyền học gọi là:
A. Thể đa bội đồng nguyên
B. Thể đơn bội
C. Thể dị bội
D. Thể đa bội dị nguyên
E. Thể lưỡng bội.
Câu 7:
Trong các bệnh ở người:
Ung thư máu.
Hội chứng tiếng khóc mèo kêu.
Bệnh Đao.
Hội chứng Claiphentơ.
Bệnh bạch tạng.
Bệnh gây nên do đột biến số lượng NST là:
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 1, 5
D. 2, 3
E. 4, 5
Câu 8:
Thế nào là dòng thuần về một tính trạng?
A. Con cháu giống hoàn toàn bố mẹ.
B. Các cá thể trong dòng được xét đồng hợp tử về gen quy định tính trạng.
C. Đời con không phân ly.
D. Đời con biểu hiện một trong hai tính trạng của bố, mẹ.
E. Dị hợp tử về gen quy định tính trạng đó.
Câu 9:
Khi phân tử Acridin chèn vào vị trí mạch ADN đang tổng hợp thì gây nên đột biến:
A. Mất 1 cặp nucleotit.
B. Thêm 1 cặp nucleotit.
C. Thay thế 1 cặp nucleotit.
D. Đảo vị trí 1 cặp nucleotit.
Câu 10:
Bố mẹ bình thường đẻ con ra bạch tạng là do:
A. Tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ.
B. Do đột biến gen.
C. Có thể A hoặc B.
D. Do phản ứng của cơ thể với môi trường .
E. Do thường biến.
Câu 11:
Những nhóm động vật nào dưới đây đa dạng nhất?
A. Giun tròn.
B. Động vật kí sinh.
C. Côn trùng.
D. Ếch nhái.
E. Bò sát.
Câu 12:
Chọn lọc hàng loạt thường áp dụng đối với các tính trạng có:
A. Hệ số di truyền cao.
B. Hệ số di truyền thấp.
C. Kiểu gen đồng hợp.
D. Kiểu gen dị hợp.
Câu 13:
Cơ thể dị bội Aaa tạo ra các loại giao tử có sức sống có thể là các giao tử:
A. A và a.
B. Aa và a.
C. Aa và aa.
D.
VÀO CHỌN GIỐNG
Câu 1:
Khi một phân tử Acriđin chèn vào vị trí giữa hai nucleotit trong mạch khuôn ADN trong quá trình tự sao thì gây nên đột biến:
A. Mất 1 cặp nucleotit.
B. Thêm 1 cặp nucleotit.
C. Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit khác.
D. Đảo vị trí 1 cặp nucleotit.
E. Vừa thêm vừa thay thế 1 cặp nucleotit.
Câu 2:
Căn cứ để phân đột biến thành đột biến tự nhiên, đột biến nhân tạo là:
A. Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại.
B. Nguồn gốc sinh ra các đột biến.
C. Tác nhân gây ra đột biến.
D. Mức độ đột biến cao hay thấp.
E. Hướng của đột biến thuận hay nghịch.
Câu 3:
Căn cứ phân biệt đột biến trội, đột biến lặn là:
A. Đối tượng xuất hiện đột biến.
B. Mức độ sống của cơ thể.
C. Hướng biểu hiện kiểu hình của cơ thể.
D. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo.
E. Cơ quan xuất hiện đột biến.
Câu 4:
Một đoạn gen bình thường ở E.coli chứa các bazơnitơ trong mạch khuôn như sau: A T A G X A T G X A X X X A A T.
Giả sử trong quá trình đột biến bazơnitơ thứ 5 (từ trái sang phải) là X bị mất đi. Nếu mỗi bộ ba mã hoá một loại axit amin thì số phân tử axit amin bị thay đổi ở phân tử protein được tổng hợp là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5:
Hậu quả di truyền của lặp đoạn NST là:
A. Tăng cường độ biểu hiện của tính trạng do có gen lặp lại.
B. Tăng cường sức sống cho toàn bộ cơ thể sinh vật.
C. Làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng có gen lặp lại.
D. Nhìn chung không ảnh hưởng gì đến sinh vật.
E. Cả A và C.
Câu 6:
Những cơ thể sinh vật trong đó có bộ NST trong nhân chứa số lượng tăng hay giảm một hoặc một số NST, di truyền học gọi là:
A. Thể đa bội đồng nguyên
B. Thể đơn bội
C. Thể dị bội
D. Thể đa bội dị nguyên
E. Thể lưỡng bội.
Câu 7:
Trong các bệnh ở người:
Ung thư máu.
Hội chứng tiếng khóc mèo kêu.
Bệnh Đao.
Hội chứng Claiphentơ.
Bệnh bạch tạng.
Bệnh gây nên do đột biến số lượng NST là:
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 1, 5
D. 2, 3
E. 4, 5
Câu 8:
Thế nào là dòng thuần về một tính trạng?
A. Con cháu giống hoàn toàn bố mẹ.
B. Các cá thể trong dòng được xét đồng hợp tử về gen quy định tính trạng.
C. Đời con không phân ly.
D. Đời con biểu hiện một trong hai tính trạng của bố, mẹ.
E. Dị hợp tử về gen quy định tính trạng đó.
Câu 9:
Khi phân tử Acridin chèn vào vị trí mạch ADN đang tổng hợp thì gây nên đột biến:
A. Mất 1 cặp nucleotit.
B. Thêm 1 cặp nucleotit.
C. Thay thế 1 cặp nucleotit.
D. Đảo vị trí 1 cặp nucleotit.
Câu 10:
Bố mẹ bình thường đẻ con ra bạch tạng là do:
A. Tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ.
B. Do đột biến gen.
C. Có thể A hoặc B.
D. Do phản ứng của cơ thể với môi trường .
E. Do thường biến.
Câu 11:
Những nhóm động vật nào dưới đây đa dạng nhất?
A. Giun tròn.
B. Động vật kí sinh.
C. Côn trùng.
D. Ếch nhái.
E. Bò sát.
Câu 12:
Chọn lọc hàng loạt thường áp dụng đối với các tính trạng có:
A. Hệ số di truyền cao.
B. Hệ số di truyền thấp.
C. Kiểu gen đồng hợp.
D. Kiểu gen dị hợp.
Câu 13:
Cơ thể dị bội Aaa tạo ra các loại giao tử có sức sống có thể là các giao tử:
A. A và a.
B. Aa và a.
C. Aa và aa.
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: 324,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)