Tung bóng lên cao và bắt bóng- chỉ số 13-chồi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Hiền |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: tung bóng lên cao và bắt bóng- chỉ số 13-chồi thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Kế hoạch tổ chức hoạt động
Thứ bangày 03 tháng 11 năm 2015
1/ Đón trẻ:
-Giáo dục cho cháu biết vâng lời bố mẹ, không phá đồ chơi, không khóc nhè, không đòi quà bánh, nghe lời người lớn…
- Trò chuyện về an toàn giao thông
-Điểm danh mỗi buổi sáng
2/ Hoạt động có chủ đích:
LQVT: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục đích – Yêu cầu:
-Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên hình vuông và hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Luyện kỹ năng phân biệt, so sánh hình vuông - hình tròn, hình chữ nhật - hình tam giác. - Giáo dục Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học tập.
II/ Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: - 2 hình vuông to màu đỏ, màu vàng, 2 hình chữ nhật to, màu xanh, màu đỏ, 2 hình tròn, 2 hình tam giác. - Bài giảng điện tử về hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác cài trên máy vi tính. - 2 bảng bông, 2 hình vuông, 2 hình chữ nhật, 4 hình tròn để trẻ chơi trò chơi ghép hình ô tô + Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác 1 tấm bìa. - Một số đồ dùng có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác có dạng hình tròn, để xung quanh lớp.
Tích hợp:Khám phá khoa học
III/ Cách tiến hành tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Ổn định:
Hát “ Nhà của tôi”. Vậy cô hỏi các con nè!
Nhà các con có ô cửa sổ có dạng hình gì?
Còn cửa ra vào có dạng hình gì?
À, cô thấy có bạn chư biết gọi tên các hình học, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các dạng hình học cùng cô nha!
2/Nội dung:
2.1/ Hoạt động 1: Ôn nhận biết, gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Cho trẻ chọn hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, tam giác, gọi tên hình theo yêu cầu của cô.
- Trẻ chọn hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, tam giác theo tổ và ngược lại.
2.2/ Hoạt đông 2: Dạy trẻ phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
+ Trẻ quan sát hình vuông và đếm số cạnh của hình vuông
- Đây là hình gì?
- Có mấy hình vuông? Hình vuông có màu gì?
- Hình vuông màu gì to hơn? Hình vuông màu gì nhỏ hơn?
- Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh của hình vuông như thế nào?
-> Cô nhấn mạnh: Hình vuông đặc biệt: Có 4 cạnh đều bằng nhau gọi là hình vuông.
- Cô thực hiện trên máy cho trẻ nhận biết các cạnh của hình vuông.
+ Trẻ quan sát hình chữ nhật và số cạnh của hình chữ nhật
- Đây là hình gì? Có mấy hình chữ nhật?
- Hình chữ nhật màu gì to hơn? Hình chữ nhật màu gì nhỏ hơn?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh? Các cạnh của hình chữ nhật như thế nào?
-> Cô nhấn mạnh: Hình chữ nhật có 4 cạnh nhưng có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bắng nhau gọi là hình chữ nhật.
- Cô thực hiện trên máy cho trẻ nghe và nhắc lại.
+ Trẻ quan sát hình tam giác và số cạnh của hình tam giác.
- Đây là hình gì? Có mấy hình tam giác?
- Hình tam giác màu gì to hơn? Hình tam giác màu gì nhỏ hơn?
- Hình tam giác có mấy cạnh? Hình tam giác có mấy góc?
- Các cạnh của hình tam giác như thế nào?
-> Cô nhấn mạnh: Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc đều bằng nhau gọi là hình tam giác.
- Cô thực hiện trên máy cho trẻ nghe và nhắc lại.
+ Trẻ quan sát hình tròn.
- Đây là hình gì? Có mấy hình tròn?
- Hình tròn màu gì to hơn? Hình tròn màu gì nhỏ hơn?
- Hình tròn có mấy cạnh? Vì sao?
- Cho trẻ thực hành lăn hình tròn và nhận xét xem hình tròn lăn được không?
-> Cô nhấn mạnh: Hình tròn không có góc và không có cạnh, hình tròn lăn được.
- Cô thực hiện trên máy cho trẻ nghe và nhắc lại.
* Trẻ so sánh, nhận xét hình vuông, hình chữ nhật
+ Giống nhau:
- Hình vuông, hình chữ
Thứ bangày 03 tháng 11 năm 2015
1/ Đón trẻ:
-Giáo dục cho cháu biết vâng lời bố mẹ, không phá đồ chơi, không khóc nhè, không đòi quà bánh, nghe lời người lớn…
- Trò chuyện về an toàn giao thông
-Điểm danh mỗi buổi sáng
2/ Hoạt động có chủ đích:
LQVT: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục đích – Yêu cầu:
-Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên hình vuông và hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Luyện kỹ năng phân biệt, so sánh hình vuông - hình tròn, hình chữ nhật - hình tam giác. - Giáo dục Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học tập.
II/ Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: - 2 hình vuông to màu đỏ, màu vàng, 2 hình chữ nhật to, màu xanh, màu đỏ, 2 hình tròn, 2 hình tam giác. - Bài giảng điện tử về hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác cài trên máy vi tính. - 2 bảng bông, 2 hình vuông, 2 hình chữ nhật, 4 hình tròn để trẻ chơi trò chơi ghép hình ô tô + Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác 1 tấm bìa. - Một số đồ dùng có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác có dạng hình tròn, để xung quanh lớp.
Tích hợp:Khám phá khoa học
III/ Cách tiến hành tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Ổn định:
Hát “ Nhà của tôi”. Vậy cô hỏi các con nè!
Nhà các con có ô cửa sổ có dạng hình gì?
Còn cửa ra vào có dạng hình gì?
À, cô thấy có bạn chư biết gọi tên các hình học, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các dạng hình học cùng cô nha!
2/Nội dung:
2.1/ Hoạt động 1: Ôn nhận biết, gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Cho trẻ chọn hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, tam giác, gọi tên hình theo yêu cầu của cô.
- Trẻ chọn hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, tam giác theo tổ và ngược lại.
2.2/ Hoạt đông 2: Dạy trẻ phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
+ Trẻ quan sát hình vuông và đếm số cạnh của hình vuông
- Đây là hình gì?
- Có mấy hình vuông? Hình vuông có màu gì?
- Hình vuông màu gì to hơn? Hình vuông màu gì nhỏ hơn?
- Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh của hình vuông như thế nào?
-> Cô nhấn mạnh: Hình vuông đặc biệt: Có 4 cạnh đều bằng nhau gọi là hình vuông.
- Cô thực hiện trên máy cho trẻ nhận biết các cạnh của hình vuông.
+ Trẻ quan sát hình chữ nhật và số cạnh của hình chữ nhật
- Đây là hình gì? Có mấy hình chữ nhật?
- Hình chữ nhật màu gì to hơn? Hình chữ nhật màu gì nhỏ hơn?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh? Các cạnh của hình chữ nhật như thế nào?
-> Cô nhấn mạnh: Hình chữ nhật có 4 cạnh nhưng có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bắng nhau gọi là hình chữ nhật.
- Cô thực hiện trên máy cho trẻ nghe và nhắc lại.
+ Trẻ quan sát hình tam giác và số cạnh của hình tam giác.
- Đây là hình gì? Có mấy hình tam giác?
- Hình tam giác màu gì to hơn? Hình tam giác màu gì nhỏ hơn?
- Hình tam giác có mấy cạnh? Hình tam giác có mấy góc?
- Các cạnh của hình tam giác như thế nào?
-> Cô nhấn mạnh: Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc đều bằng nhau gọi là hình tam giác.
- Cô thực hiện trên máy cho trẻ nghe và nhắc lại.
+ Trẻ quan sát hình tròn.
- Đây là hình gì? Có mấy hình tròn?
- Hình tròn màu gì to hơn? Hình tròn màu gì nhỏ hơn?
- Hình tròn có mấy cạnh? Vì sao?
- Cho trẻ thực hành lăn hình tròn và nhận xét xem hình tròn lăn được không?
-> Cô nhấn mạnh: Hình tròn không có góc và không có cạnh, hình tròn lăn được.
- Cô thực hiện trên máy cho trẻ nghe và nhắc lại.
* Trẻ so sánh, nhận xét hình vuông, hình chữ nhật
+ Giống nhau:
- Hình vuông, hình chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Hiền
Dung lượng: 21,10KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)