Tuần 9-Đại 8(chuẩn)
Chia sẻ bởi c2lechiDG |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: tuần 9-Đại 8(chuẩn) thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày dạy: /10/2009
TIẾT 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I - Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào là phép chia hết, phép chia có dư .
- Kỹ năng: HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị của thày và trò:
GV: Bảng phụ, thước, phấn màu, phiếu học tập
HS: Học và làm bài.
III- Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia 846: 3 và 846:4
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trong tâm
Hoạt động 2: Phép chia hết (15 phút)
- GV: Để chia đa thức
2x4-13x3+15x2+11x-3
cho đa thức x2-4x- 3 ta đặt như phép chia số tự nhiên.
- Ta chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.
- Nhân 2x2với đa thức chia
cho hs đọc kết quả.
- GV ghi kết quả phép nhân và giải thích cách ghi kết quả.
? Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia cho tích vừa nhận được? Hiệu này là dư thứ nhất.
- Tiếp tục chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất của đa thức chia.
- Cho biết kết quả.
- Nhân -5x
với đa thức chia. Cho HS đọc kế quả ,Gv ghi kết quả và tiếp tục giải thích cách ghi.
- Hãy tìm hiệu của dư thứ nhất cho tích vừa nhận được. Hiệu này là dư thứ hai.
- Tương tự như trên ta phải làm thế nào?
Dư cuối cùng của phép chia này là 0 và ta được thương là : 2x2-5x +1.
Như vậy ta có
(2x4-13x3+15x2+11x-3):
x2-4x- 3 = 2x2-5x +1
phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết.
Cho hs làm ?
Gọi 1-2 hs nêu lại cách chia ở ví dụ trên.
Hoạt động 3: Phép chia có dư (10 PHÚT)
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia
5x3- 3x2 +7 cho x2 +1
? Dư cuối cùng của phép chia là bao nhiêu
- Phép chia có dư khác không gọi là phép chia có dự.
Viết dưới dạng
5x3- 3x2 +7 = (x2 +1)( 5x - 3)+( -5x + 10)
- GV: Tổng quát với hai đa thức A và B ta có: ….
Hoạt động 4: củng cố( 14 phút)
Bài 67 (Sgk/31)
Bài 68 (Sgk/31)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm chắc qui tắc chia đa thức đã sắp xếp.
- Làm BT 70; 71; 72 SGK
- Học sinh khá làm thêm BT 50; 51; 52 SBT
- Giờ sau luyện tập.
HS nghe
HS trả lời:
2x4: x2= 2x2
HS trả lời
Hs phân tích nhận xét trả lời.
Cả lớp làm trên phiếu học tập cá nhân.
HS hoạt động theo nhóm.
Các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS trả lời
Hs làm ?
Hs trả lời
- HS thực hiện phép chia
- HS lên bảng thực hiện phép tính
Tiết 16: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
1- Phép chia hết
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x- 3
2x4- 8x3 - 6x2 2x2-5x +1
-5x3 + 21x2+11x-3
-5x3 + 20x2 +15x
x2 - 4x -3
x2 - 4x - 3
0
2x4-13x3+15x2+11x-3=(x2-4x-3)(2x2-5x+1)
phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết.
2- Phép chia có dư
5x3- 3x2 +7 x2 +1
5x3 +5x 5x - 3
-3x2 -
TIẾT 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I - Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào là phép chia hết, phép chia có dư .
- Kỹ năng: HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị của thày và trò:
GV: Bảng phụ, thước, phấn màu, phiếu học tập
HS: Học và làm bài.
III- Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia 846: 3 và 846:4
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức trong tâm
Hoạt động 2: Phép chia hết (15 phút)
- GV: Để chia đa thức
2x4-13x3+15x2+11x-3
cho đa thức x2-4x- 3 ta đặt như phép chia số tự nhiên.
- Ta chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.
- Nhân 2x2với đa thức chia
cho hs đọc kết quả.
- GV ghi kết quả phép nhân và giải thích cách ghi kết quả.
? Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia cho tích vừa nhận được? Hiệu này là dư thứ nhất.
- Tiếp tục chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất của đa thức chia.
- Cho biết kết quả.
- Nhân -5x
với đa thức chia. Cho HS đọc kế quả ,Gv ghi kết quả và tiếp tục giải thích cách ghi.
- Hãy tìm hiệu của dư thứ nhất cho tích vừa nhận được. Hiệu này là dư thứ hai.
- Tương tự như trên ta phải làm thế nào?
Dư cuối cùng của phép chia này là 0 và ta được thương là : 2x2-5x +1.
Như vậy ta có
(2x4-13x3+15x2+11x-3):
x2-4x- 3 = 2x2-5x +1
phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết.
Cho hs làm ?
Gọi 1-2 hs nêu lại cách chia ở ví dụ trên.
Hoạt động 3: Phép chia có dư (10 PHÚT)
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia
5x3- 3x2 +7 cho x2 +1
? Dư cuối cùng của phép chia là bao nhiêu
- Phép chia có dư khác không gọi là phép chia có dự.
Viết dưới dạng
5x3- 3x2 +7 = (x2 +1)( 5x - 3)+( -5x + 10)
- GV: Tổng quát với hai đa thức A và B ta có: ….
Hoạt động 4: củng cố( 14 phút)
Bài 67 (Sgk/31)
Bài 68 (Sgk/31)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm chắc qui tắc chia đa thức đã sắp xếp.
- Làm BT 70; 71; 72 SGK
- Học sinh khá làm thêm BT 50; 51; 52 SBT
- Giờ sau luyện tập.
HS nghe
HS trả lời:
2x4: x2= 2x2
HS trả lời
Hs phân tích nhận xét trả lời.
Cả lớp làm trên phiếu học tập cá nhân.
HS hoạt động theo nhóm.
Các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS trả lời
Hs làm ?
Hs trả lời
- HS thực hiện phép chia
- HS lên bảng thực hiện phép tính
Tiết 16: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
1- Phép chia hết
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x- 3
2x4- 8x3 - 6x2 2x2-5x +1
-5x3 + 21x2+11x-3
-5x3 + 20x2 +15x
x2 - 4x -3
x2 - 4x - 3
0
2x4-13x3+15x2+11x-3=(x2-4x-3)(2x2-5x+1)
phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết.
2- Phép chia có dư
5x3- 3x2 +7 x2 +1
5x3 +5x 5x - 3
-3x2 -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: c2lechiDG
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)