Tuần 7-8-9. Luyện tập phát triển câu chuyện
Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Nga |
Ngày 14/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7-8-9. Luyện tập phát triển câu chuyện thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM NGHI
Tuần 7
TẬP LÀM VĂN LỚP 4
Giáo viên: Võ Thị Thiên Nga
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy kể lại câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình tự thời gian?
Thứ nam ngày 8 tháng 10 năm 2015
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Biết cách chuyển từ lời thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
2.Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
3. Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
1. Đọc đoạn trích dưới đây: (SGK trang 91)
Lược thuật tiểu sử:
Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế, con trai của Phạm Hữu Hiệu và bà Vũ Thị Duyên.
Yết Kiêu quê tại làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (nay thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Quê mẹ của ông ở làng Đồng Nổi (nay là làng Song Động, xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương). Có nhiều truyền thuyết trong dân gian về cuộc đời và những chiến tích của ông.
THẢO LUẬN NHÓM:
1.Cảnh 1 có những nhân vật nào? Cảnh 2 có những nhân vật nào?
2.Yết Kiêu xin cha điều gì?
3.Chàng là người như thế nào?
4.Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
2. Dựa vào trích đoạn kịch, hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý:
a. Chia đoạn:
- Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.
- Đoạn 2: Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
- Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.
b. Cách trình bày: Nên chuyển lời đối thoại trong kịch thành lời kể và lời dẫn gián tiếp. Chỉ giữ lại những lời đối thoại quan trọng.
THẢO LUẬN NHÓM:
1.Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong sách giáo khoa là kể theo trình tự nào?
2.Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào?
3.Theo em nên giữ lại những lời đối thoại nào?
Mẫu:
Văn bản kịch:
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Chuyển thành lời kể:
- Cách 1: (có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng, bảo chàng chọn lấy một loại binh khí mà chàng ưa thích.
- Cách 2: (có lời dẫn trực tiếp): Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm giết giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí ”.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀM NGHI
Tuần 7
TẬP LÀM VĂN LỚP 4
Giáo viên: Võ Thị Thiên Nga
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy kể lại câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình tự thời gian?
Thứ nam ngày 8 tháng 10 năm 2015
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Biết cách chuyển từ lời thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
2.Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
3. Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
1. Đọc đoạn trích dưới đây: (SGK trang 91)
Lược thuật tiểu sử:
Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế, con trai của Phạm Hữu Hiệu và bà Vũ Thị Duyên.
Yết Kiêu quê tại làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (nay thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Quê mẹ của ông ở làng Đồng Nổi (nay là làng Song Động, xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương). Có nhiều truyền thuyết trong dân gian về cuộc đời và những chiến tích của ông.
THẢO LUẬN NHÓM:
1.Cảnh 1 có những nhân vật nào? Cảnh 2 có những nhân vật nào?
2.Yết Kiêu xin cha điều gì?
3.Chàng là người như thế nào?
4.Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
2. Dựa vào trích đoạn kịch, hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý:
a. Chia đoạn:
- Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.
- Đoạn 2: Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
- Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.
b. Cách trình bày: Nên chuyển lời đối thoại trong kịch thành lời kể và lời dẫn gián tiếp. Chỉ giữ lại những lời đối thoại quan trọng.
THẢO LUẬN NHÓM:
1.Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong sách giáo khoa là kể theo trình tự nào?
2.Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào?
3.Theo em nên giữ lại những lời đối thoại nào?
Mẫu:
Văn bản kịch:
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Chuyển thành lời kể:
- Cách 1: (có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng, bảo chàng chọn lấy một loại binh khí mà chàng ưa thích.
- Cách 2: (có lời dẫn trực tiếp): Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm giết giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Nga
Dung lượng: 456,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)