Tuần 5. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diên |
Ngày 14/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Tuần 5. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Tập làm văn
Lớp 4
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
GV: Nguyễn Thị Diên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÀU BÀNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÂY TRƯỜNG
Nhiệt liệt đón chào
quý thầy cô giáo về dự giờ!
Tập thể lớp 4/3
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài văn viết thư của học sinh.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc kể trên trong đoạn văn nào?
Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?
Nhóm
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.
Nhóm
- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3:Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trước sự dũng cảm; đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
Mỗi sự việc được kể trong từng đoạn văn sau:
Nhóm
- Sự việc 1 được kể trong đoạn 1( 3 dòng đầu).
- Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp theo).
- Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp theo).
- Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại).
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
2.Dấu hiệu giúp nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn:
Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
Lưu ý: Có khi xuống dòng cũng chưa hết đoạn văn: VD: đoạn 2 trong truyện Những hạt thóc giống có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
3. Từ hai bài tập trên, hãy rút ra nhận xét:
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
3. Từ hai bài tập trên, hãy rút ra nhận xét:
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
b)Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
II. Ghi nhớ
Mỗi câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc.
Mỗi sự việcđược kể thành một đoạn văn.
2. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống
dòng.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
III. Luyện tập
S/ 54
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Lớp 4
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
GV: Nguyễn Thị Diên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÀU BÀNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÂY TRƯỜNG
Nhiệt liệt đón chào
quý thầy cô giáo về dự giờ!
Tập thể lớp 4/3
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài văn viết thư của học sinh.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc kể trên trong đoạn văn nào?
Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?
Nhóm
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.
Nhóm
- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3:Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trước sự dũng cảm; đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
Mỗi sự việc được kể trong từng đoạn văn sau:
Nhóm
- Sự việc 1 được kể trong đoạn 1( 3 dòng đầu).
- Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp theo).
- Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp theo).
- Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại).
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
2.Dấu hiệu giúp nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn:
Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
Lưu ý: Có khi xuống dòng cũng chưa hết đoạn văn: VD: đoạn 2 trong truyện Những hạt thóc giống có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
3. Từ hai bài tập trên, hãy rút ra nhận xét:
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
3. Từ hai bài tập trên, hãy rút ra nhận xét:
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
b)Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
II. Ghi nhớ
Mỗi câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc.
Mỗi sự việcđược kể thành một đoạn văn.
2. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống
dòng.
Thứ sáu, ngày 19 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
III. Luyện tập
S/ 54
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diên
Dung lượng: 296,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)