Tuần 31-32. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Chia sẻ bởi Trần Gia Huy |
Ngày 14/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Tuần 31-32. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TÂY HÒA.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Người thực hiện: Đinh Thị Nương
Môn: Tập làm văn
Năm học 2012 - 2013
Trường tiểu học số 2 Hòa Đồng
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Cách ngôn: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
Tập làm văn:
Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
Đọc bài văn trang 139/SGK và trả lời câu hỏi
a) Phân đoạn bài văn trên và nêu nội dung chính của từng đoạn.
b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê ?
c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Cách ngôn: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Bài văn chia thành 6 đoạn (mỗi đoạn văn bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi vào một ô và kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dòng).
- Đoạn 1 (“Con tê tê… thủng núi.”): Mở bài giới thiệu chung về con tê tê.
- Đoạn 2 (Bộ vảy… “chỏm đuôi”): Tả bộ vảy con tê tê.
- Đoạn 3 (“Tê tê săn mồi… kì hết mới thôi.”): Tả miệng, hàm, lưỡi và cách săn mồi của tê tê.
- Đoạn 4 (“Đặc biệt nhất… ẩn mình trong lòng đất.”): Tả chân, móng, cách đào đất của tê tê.
- Đoạn 5 (“Tuy vậy… lăn ra ngoài miệng lỗ.”): Tả nhược điểm của tê tê.
- Đoạn 6 (“Tê tê là ….bảo vệ nó.”): Kết bài tê tê là con vật có ích nên con người cần được bảo vệ.
* Hình dáng:
Bộ vẩy - miệng, hàm, lưỡi - bốn chân.
* Đặc điểm cần chú ý.
Bộ vẩy của con tê tê
Là nét khác biệt giúp phân biệt nó với các con vật khác.
- “giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều”, “như bộ giáp sắt”.
so sánh
b) Tác giả chú ý đến đăc điểm nào khi tả hình dáng bên ngoài của tê tê ?
Hoạt động của tê tê
bắt kiến
đào đất
“nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu sô
“nó dũi đầu xuống đào nhanh như cắt máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân hình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê ẩn mình trong lòng đất.”
c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Cách ngôn: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Bài 2: Quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Cách ngôn: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Bài 3: Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó.
Thứ bảy ngày 15 tháng 10 năm 2012
Cách ngôn: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”
giờ học kết thúc
xin chân thành cảm ơn!
Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp , chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con , đôi tai bẹt , nhẵn thín luôn dựng đứng . Đôi mắt chị long lanh như thủy tinh . Bộ ria mép dài nhỏ như sợi tóc thỉnh thoảng lại động đậy . Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt mà lại rất thính . Cái cổ ngắn của chị được nối với thân hình dài thon . Chị khoác trên mình chiếc áo choàng màu tro min màng , óng mượt . Cái đuôi dài như con lươn thỉnh thoảng lại ngoe ngoẩy , uốn cong lên .
Bài tham khảo
I. TÌM HIỂU BÀI
* Văn bản “Con tê tê ” (SGK/ 139)
a. Bố cục văn bản: SGK/ 139
b. Đặc điểm tác giả chú ý khi tả hình dáng bên ngoài: bộ vảy
Vận dụng phép so sánh để phân biệt tê tê với các loài vật khác.
c. Hoạt động của tê tê:
- Bắt kiến
- Đào đất
Quan sát tỉ mỉ, chọn lọc nhiều điểm lý thú.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Người thực hiện: Đinh Thị Nương
Môn: Tập làm văn
Năm học 2012 - 2013
Trường tiểu học số 2 Hòa Đồng
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Cách ngôn: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
Tập làm văn:
Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
Đọc bài văn trang 139/SGK và trả lời câu hỏi
a) Phân đoạn bài văn trên và nêu nội dung chính của từng đoạn.
b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê ?
c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Cách ngôn: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Bài văn chia thành 6 đoạn (mỗi đoạn văn bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi vào một ô và kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dòng).
- Đoạn 1 (“Con tê tê… thủng núi.”): Mở bài giới thiệu chung về con tê tê.
- Đoạn 2 (Bộ vảy… “chỏm đuôi”): Tả bộ vảy con tê tê.
- Đoạn 3 (“Tê tê săn mồi… kì hết mới thôi.”): Tả miệng, hàm, lưỡi và cách săn mồi của tê tê.
- Đoạn 4 (“Đặc biệt nhất… ẩn mình trong lòng đất.”): Tả chân, móng, cách đào đất của tê tê.
- Đoạn 5 (“Tuy vậy… lăn ra ngoài miệng lỗ.”): Tả nhược điểm của tê tê.
- Đoạn 6 (“Tê tê là ….bảo vệ nó.”): Kết bài tê tê là con vật có ích nên con người cần được bảo vệ.
* Hình dáng:
Bộ vẩy - miệng, hàm, lưỡi - bốn chân.
* Đặc điểm cần chú ý.
Bộ vẩy của con tê tê
Là nét khác biệt giúp phân biệt nó với các con vật khác.
- “giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều”, “như bộ giáp sắt”.
so sánh
b) Tác giả chú ý đến đăc điểm nào khi tả hình dáng bên ngoài của tê tê ?
Hoạt động của tê tê
bắt kiến
đào đất
“nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu sô
“nó dũi đầu xuống đào nhanh như cắt máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân hình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê ẩn mình trong lòng đất.”
c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Cách ngôn: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Bài 2: Quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
Cách ngôn: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Bài 3: Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó.
Thứ bảy ngày 15 tháng 10 năm 2012
Cách ngôn: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”
giờ học kết thúc
xin chân thành cảm ơn!
Chị mèo mướp nhà em rất xinh đẹp , chị có cái đầu tròn vo như trái bóng con , đôi tai bẹt , nhẵn thín luôn dựng đứng . Đôi mắt chị long lanh như thủy tinh . Bộ ria mép dài nhỏ như sợi tóc thỉnh thoảng lại động đậy . Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt mà lại rất thính . Cái cổ ngắn của chị được nối với thân hình dài thon . Chị khoác trên mình chiếc áo choàng màu tro min màng , óng mượt . Cái đuôi dài như con lươn thỉnh thoảng lại ngoe ngoẩy , uốn cong lên .
Bài tham khảo
I. TÌM HIỂU BÀI
* Văn bản “Con tê tê ” (SGK/ 139)
a. Bố cục văn bản: SGK/ 139
b. Đặc điểm tác giả chú ý khi tả hình dáng bên ngoài: bộ vảy
Vận dụng phép so sánh để phân biệt tê tê với các loài vật khác.
c. Hoạt động của tê tê:
- Bắt kiến
- Đào đất
Quan sát tỉ mỉ, chọn lọc nhiều điểm lý thú.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Gia Huy
Dung lượng: 3,07MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)