Tuần 3. Viết thư
Chia sẻ bởi DUong Thi Thu Ha |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3. Viết thư thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Trường tiểu học Nguyễn Huệ TP Hưng yên
TẬP LÀM VĂN
GIÁO VIÊN: DƯƠNG THU HÀ
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Nhận xét:
Người ta viết thư để làm gì?
Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
Viết thư
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Viết thư
1. Người ta viết thư để làm gì?
Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau...
2.Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
Một bức thư thường có những nội dung sau:
Nêu lí do và mục đích viết thư.
Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Thông báo tình hình người viết thư.
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3. Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
+ Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư./ Lời thưa gửi.
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư./ Chữ kí và họ tên của người viết thư.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Viết thư
1. Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau...
2. Một bức thư thường có những nội dung sau:
Nêu lí do và mục đích viết thư.
Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Thông báo tình hình người viết thư.
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3. + Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư./ Lời thưa gửi.
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư./ Chữ kí và họ tên của người viết thư.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Viết thư
II. Ghi nhớ:
Một bức thư thường gồm những nội dung sau:
1. Phần đầu thư:
- Địa điểm và thời gian viết thư.
- Lời thưa gửi.
2. Phần chính:
- Nêu mục đích, lí do viết thư.
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3. Phần cuối thư:
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.
- Chữ kí và tên hoặc họ, tên.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Viết thư
III. Luyện tập:
Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
TẬP LÀM VĂN
GIÁO VIÊN: DƯƠNG THU HÀ
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Nhận xét:
Người ta viết thư để làm gì?
Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
Viết thư
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Viết thư
1. Người ta viết thư để làm gì?
Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau...
2.Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
Một bức thư thường có những nội dung sau:
Nêu lí do và mục đích viết thư.
Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Thông báo tình hình người viết thư.
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3. Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
+ Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư./ Lời thưa gửi.
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư./ Chữ kí và họ tên của người viết thư.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Viết thư
1. Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau...
2. Một bức thư thường có những nội dung sau:
Nêu lí do và mục đích viết thư.
Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Thông báo tình hình người viết thư.
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3. + Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư./ Lời thưa gửi.
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư./ Chữ kí và họ tên của người viết thư.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Viết thư
II. Ghi nhớ:
Một bức thư thường gồm những nội dung sau:
1. Phần đầu thư:
- Địa điểm và thời gian viết thư.
- Lời thưa gửi.
2. Phần chính:
- Nêu mục đích, lí do viết thư.
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3. Phần cuối thư:
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.
- Chữ kí và tên hoặc họ, tên.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Viết thư
III. Luyện tập:
Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: DUong Thi Thu Ha
Dung lượng: 628,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)