Tuần 3
Chia sẻ bởi Trương Văn Việt |
Ngày 14/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tuần 3 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần :
3
Ngày soạn:
18/08/2013
Tiết:
5
Ngày giảng:
26/08/2013
Bài số:
4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I - MỤC TIÊU
Kiến thức: HS biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử
Kĩ năng: HS nắm được mô hình quá trình ba bước, cấu trúc chung của máy tính điện tử
Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận .
II - CHUẨN BỊ
1) Giáo Viên:
a) Phương pháp: Giảng giải, thuyết trình
b) ĐDDH:
Giáo án, SGK, phấn.
Phòng máy vi tính.
2) Học Sinh: SGK, bút, vở
III. CÁC TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu một số khả năng của máy tính ?
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước
GV: Yêu cầu HS đọc bài
GV: Nêu mô hình quá trình 3 bước
GV: Lấy ví dụ
GV: yêu cầu HS lấy một số ví dụ khác
GV: Nêu kết luận: bất kể quá trình xử lí thông tin nào cũng là quá trình ba bước
- HS1
- HS2
- HS: đọc bài.
- HS: lắng nghe và lên bảng trả lời
1. Mô hình quá trình ba bước
* Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử
GV : Yêu cầu HS đọc phần 2.
GV: Nêu cấu trúc của một máy tính?
GV: Chương trình là gì?
GV: Giới thiệu bộ xử lí trung tâm CPU và cho HS quan sát CPU trong hình
GV: Bộ nhớ là gì? Nêu các loại bộ nhớ trong máy tính?
GV: Phần chính của bộ nhớ trong là gì?
GV: Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì?
GV: Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là ?
GV: Giới thiệu vài đơn vị đo khác
GV: Nêu tên các thiết bị vào, các thiết bị ra trên máy tính?
- HS: đọc bài
- HS: Bộ xử lí trung tâm CPU
Thiết bị vào và thiết bị ra
Bộ nhớ
- HS: Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện
- HS: quan sát
- HS: Bộ nhớ là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu
- HS: bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong
- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu
- HS: Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ byte
- HS: lắng nghe
- HS: Thiết bị vào: Bàn phím, con chuột, máy quét…
Thiết bị ra: màn hình, loa, máy in,…
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann: gồm các khối chức năng
- Bộ xử lí trung tâm CPU
- Thiết bị vào và thiết bị ra
- Bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
- Các đơn vị đo lượng thông tin dùng trong tin học.
Ký hiệu
Đọc
Độ lớn
Byte
Bai
8 bit
KB
Ki-lô-bai
....24 byte
MB
Mê-ga-bai
....24 KB
GB
Gi-ga-bai
....24 MB
4/ Củng cố:
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi và bài tập.
- GV: gọi đại diện từng nhóm trả lời
- GV: nhận xét
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Xem các câu hỏi trong SGK và xem trước bài thực hành
- HS: thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS: lắng nghe
Câu hỏi và bài tập: SGK trang 19
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần :
3
Ngày soạn:
18/08/2013
Tiết:
6
Ngày giảng:
26/08/2013
Bài số:
4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT)
I - MỤC TIÊU
Kiến thức: HS biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử.
Kĩ năng: HS nắm được
3
Ngày soạn:
18/08/2013
Tiết:
5
Ngày giảng:
26/08/2013
Bài số:
4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
I - MỤC TIÊU
Kiến thức: HS biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử
Kĩ năng: HS nắm được mô hình quá trình ba bước, cấu trúc chung của máy tính điện tử
Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận .
II - CHUẨN BỊ
1) Giáo Viên:
a) Phương pháp: Giảng giải, thuyết trình
b) ĐDDH:
Giáo án, SGK, phấn.
Phòng máy vi tính.
2) Học Sinh: SGK, bút, vở
III. CÁC TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu một số khả năng của máy tính ?
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bước
GV: Yêu cầu HS đọc bài
GV: Nêu mô hình quá trình 3 bước
GV: Lấy ví dụ
GV: yêu cầu HS lấy một số ví dụ khác
GV: Nêu kết luận: bất kể quá trình xử lí thông tin nào cũng là quá trình ba bước
- HS1
- HS2
- HS: đọc bài.
- HS: lắng nghe và lên bảng trả lời
1. Mô hình quá trình ba bước
* Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử
GV : Yêu cầu HS đọc phần 2.
GV: Nêu cấu trúc của một máy tính?
GV: Chương trình là gì?
GV: Giới thiệu bộ xử lí trung tâm CPU và cho HS quan sát CPU trong hình
GV: Bộ nhớ là gì? Nêu các loại bộ nhớ trong máy tính?
GV: Phần chính của bộ nhớ trong là gì?
GV: Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì?
GV: Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là ?
GV: Giới thiệu vài đơn vị đo khác
GV: Nêu tên các thiết bị vào, các thiết bị ra trên máy tính?
- HS: đọc bài
- HS: Bộ xử lí trung tâm CPU
Thiết bị vào và thiết bị ra
Bộ nhớ
- HS: Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện
- HS: quan sát
- HS: Bộ nhớ là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu
- HS: bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong
- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu
- HS: Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ byte
- HS: lắng nghe
- HS: Thiết bị vào: Bàn phím, con chuột, máy quét…
Thiết bị ra: màn hình, loa, máy in,…
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann: gồm các khối chức năng
- Bộ xử lí trung tâm CPU
- Thiết bị vào và thiết bị ra
- Bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
- Các đơn vị đo lượng thông tin dùng trong tin học.
Ký hiệu
Đọc
Độ lớn
Byte
Bai
8 bit
KB
Ki-lô-bai
....24 byte
MB
Mê-ga-bai
....24 KB
GB
Gi-ga-bai
....24 MB
4/ Củng cố:
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi và bài tập.
- GV: gọi đại diện từng nhóm trả lời
- GV: nhận xét
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Xem các câu hỏi trong SGK và xem trước bài thực hành
- HS: thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS: lắng nghe
Câu hỏi và bài tập: SGK trang 19
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần :
3
Ngày soạn:
18/08/2013
Tiết:
6
Ngày giảng:
26/08/2013
Bài số:
4
MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT)
I - MỤC TIÊU
Kiến thức: HS biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử.
Kĩ năng: HS nắm được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Việt
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)