Tuần 29. Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Chia sẻ bởi Trần Thị Lân |
Ngày 10/05/2019 |
334
Chia sẻ tài liệu: Tuần 29. Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Trường tiểu học Võ Thị Sáu
Tập làm văn
Lớp 4
Giáo viên: Trần Thị Lân
Nam h?c: 2009- 2010
Thứ bảy ngày 5 tháng 4 năm 2008
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I. Nhận xét:
II.Ghi nhớ:
III. Luyện tập
I. Nhận xét:
“Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.
Chà, chú có bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm; bốn chân thì thon thả bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng…Mèo Hung trông thật đáng yêu.
Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là mọi ngày chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên, nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là con chuột đã nằm gọn trong vuốt của nó…Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.
Con mèo của tôi là thế đấy.
Bài 1. Đọc bài sau. Đanh số thứ tự để phân đoạn
1
2
3
4
Nhận xét
Bài 2. Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
Mở bài(đoạn 1):
Thân bài(đoạn 2):
(đoạn 3):
Kết bài (đoạn4):
Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong đoạn văn
Tả hình dáng con mèo
Tả hoạt động, thói quen của con mèo
Nêu cảm nghĩ về con mèo
Ghi nhớ:
Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng.
b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật
I. Nhận xét:
“Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.
Chà, chú có bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt mèo hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm; bốn chân thì thon thả bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng…Mèo Hung trông thật đáng yêu.
Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là mọi ngày chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên, nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là con chuột đã nằm gọn trong vuốt của nó…Nhiều lúc tôi đnag học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.
Con mèo của tôi là thế đấy.
Bài 1. Đọc bài sau. Đanh số thứ tự để phân đoạn
1
2
3
4
Dàn ý miêu tả con gà trống:
1. Mở bài: Giới thiệu về con gà (của ai, thuộc giống gà nào, đã nuôi từ bao giờ, nó có gì đặc biệt làm em chú ý:
2. Thân bài: - Tả hình dáng của con gà:
+ Đầu, mào, mỏ mắt.
+ Mình, chân.
+ Nặng bao nhiêu ki-lô-gam
+ Màu lông.
- Thói quen sinh hoạt của gà trống:
+ Khi kiếm ăn.
+ Khi uống nước.
+ Thái độ đối với các con gà, con vật khác.
- Tiếng gáy của con gà trống:
+ Thường gáy vào lúc nào? ở đâu?
+ Tiếng gáy ra sao? Tác dụng của tiếng gáy như thế nào?
3. Kết bài: Nêu tình cảm của em đôi với con gà trống đó.
Dàn ý miêu tả con gà trống:
1. Mở bài: Giới thiệu về con gà (của ai, thuộc giống gà nào, đã nuôi từ bao giờ, nó có gì đặc biệt làm em chú ý:
2. Thân bài:
- Tả hình dáng của con gà:
+ Đầu, mào, mỏ mắt.
+ Mình, chân.
+ Nặng bao nhiêu ki-lô-gam
+ Màu lông.
- Thói quen sinh hoạt của gà trống:
+ Khi kiếm ăn.
+ Khi uống nước.
+ Thái độ đối với các con gà, con vật khác.
- Tiếng gáy của con gà trống:
+ Thường gáy vào lúc nào? ở đâu?
+ Tiếng gáy ra sao? Tác dụng của tiếng gáy ?
3. Kết bài: Nêu tình cảm của em đôi với con gà trống đó.
Ghi nhớ:
Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng.
b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật
Tập làm văn
Lớp 4
Giáo viên: Trần Thị Lân
Nam h?c: 2009- 2010
Thứ bảy ngày 5 tháng 4 năm 2008
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I. Nhận xét:
II.Ghi nhớ:
III. Luyện tập
I. Nhận xét:
“Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.
Chà, chú có bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt mèo Hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm; bốn chân thì thon thả bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng…Mèo Hung trông thật đáng yêu.
Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là mọi ngày chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên, nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là con chuột đã nằm gọn trong vuốt của nó…Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.
Con mèo của tôi là thế đấy.
Bài 1. Đọc bài sau. Đanh số thứ tự để phân đoạn
1
2
3
4
Nhận xét
Bài 2. Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
Mở bài(đoạn 1):
Thân bài(đoạn 2):
(đoạn 3):
Kết bài (đoạn4):
Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong đoạn văn
Tả hình dáng con mèo
Tả hoạt động, thói quen của con mèo
Nêu cảm nghĩ về con mèo
Ghi nhớ:
Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng.
b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật
I. Nhận xét:
“Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.
Chà, chú có bộ lông mới đẹp làm sao! Màu lông hung hung có sắc vằn đo đỏ, rất đúng với cái tên tôi đã đặt cho nó. Mèo Hung có cái đầu tròn tròn, hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy. Đôi mắt mèo hung hiền lành nhưng ban đêm đôi mắt ấy sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Bộ ria mép vểnh lên có vẻ oai lắm; bốn chân thì thon thả bước đi một cách nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Cái đuôi dài trông thướt tha duyên dáng…Mèo Hung trông thật đáng yêu.
Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là mọi ngày chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên, nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi “phốc” một cái. Thế là con chuột đã nằm gọn trong vuốt của nó…Nhiều lúc tôi đnag học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.
Con mèo của tôi là thế đấy.
Bài 1. Đọc bài sau. Đanh số thứ tự để phân đoạn
1
2
3
4
Dàn ý miêu tả con gà trống:
1. Mở bài: Giới thiệu về con gà (của ai, thuộc giống gà nào, đã nuôi từ bao giờ, nó có gì đặc biệt làm em chú ý:
2. Thân bài: - Tả hình dáng của con gà:
+ Đầu, mào, mỏ mắt.
+ Mình, chân.
+ Nặng bao nhiêu ki-lô-gam
+ Màu lông.
- Thói quen sinh hoạt của gà trống:
+ Khi kiếm ăn.
+ Khi uống nước.
+ Thái độ đối với các con gà, con vật khác.
- Tiếng gáy của con gà trống:
+ Thường gáy vào lúc nào? ở đâu?
+ Tiếng gáy ra sao? Tác dụng của tiếng gáy như thế nào?
3. Kết bài: Nêu tình cảm của em đôi với con gà trống đó.
Dàn ý miêu tả con gà trống:
1. Mở bài: Giới thiệu về con gà (của ai, thuộc giống gà nào, đã nuôi từ bao giờ, nó có gì đặc biệt làm em chú ý:
2. Thân bài:
- Tả hình dáng của con gà:
+ Đầu, mào, mỏ mắt.
+ Mình, chân.
+ Nặng bao nhiêu ki-lô-gam
+ Màu lông.
- Thói quen sinh hoạt của gà trống:
+ Khi kiếm ăn.
+ Khi uống nước.
+ Thái độ đối với các con gà, con vật khác.
- Tiếng gáy của con gà trống:
+ Thường gáy vào lúc nào? ở đâu?
+ Tiếng gáy ra sao? Tác dụng của tiếng gáy ?
3. Kết bài: Nêu tình cảm của em đôi với con gà trống đó.
Ghi nhớ:
Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng.
b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)