Tuan 27 - tiet 54 - tin 7 - 2013

Chia sẻ bởi Trần Văn Hải | Ngày 14/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: tuan 27 - tiet 54 - tin 7 - 2013 thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:




Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ thường dùng.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. Chuẩn bị
Gv: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
Hs: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Gv giải thích, hướng dẫn, thao tác mẫu, đặt vấn đề. Hs quan sát, vấn đáp, tự thực hiện.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)
7A1:................................................................................................................
7A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu minh họa số liệu bằng biểu đồ.
+ GV: Đặt vấn đề giả sử có một bảng dữ liệu tính sự gia tăng học sinh giỏi theo các năm.
+ GV: Sự gia tăng về số học sinh giỏi qua các năm như thế nào?

+ GV: Việc quan sát tính toán như thế nào với các em?
+ GV: Vậy với dữ liệu nhiều cột nhiều hàng thì sẽ như thế nào?
+ GV: Để khắc phục điều nay ta thường biểu diễn dữ liệu như thế nào?
+ GV: Với biểu đồ trên em thấy như thế nào so với quan sát bảng dữ liệu khi cần so sánh hoặc tính toán.

+ GV: Biểu đồ giúp cho chúng ta điều gì trong minh họa dữ liệu.


+ GV: Rút ra kết luận.
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu một số dạng biểu đồ.
+ GV: Có những dạng biểu đồ nào em đã được biết?
+ GV: Đưa ra một số dạng biểu đồ sử dụng phổ biến cho Hs quan sát.
+ GV: Vậy trong chương trình bảng tính có thể tạo ra các biểu đồ có hình dạng như em đã trình bày không?
+ GV: Yêu cầu Hs quan sát nhận xét tác dụng của các biểu đồ khác nhau.






Hoạt động 2: (18’) Tìm hiểu về tạo biểu đồ.
+ GV: Đặt vấn đề biểu đồ được tạo từ đâu.
+ GV: Hướng dẫn thực hiện tạo biểu đồ với trang tính như trên hình SGK/99.
+ GV: Yêu cầu Hs trình bày lại các thao tác thực hiện sau khi được Gv hướng dẫn.
+ GV: Yêu cầu một số Hs lên bảng thực hiện các thao tác đã được Gv hướng dẫn cho các bạn quan sát nhận xét.
+ GV: Vậy với các trang tính có nhiều dữ liệu, chúng ta thực hiện như thế nào?
+ GV: Để có một biểu đồ rõ ràng các em phải làm gì?


+ HS: Tập trung chú ý quan sát bảng dữ liệu do Gv đưa ra, tính toán theo yêu cầu.
+ HS: Có năm tăng, giảm và tăng nhiều vào hai năm cuối trong bảng dữ liệu.
+ HS: Em phải mất rất nhiều thời gian, đôi khi dễ bị nhầm lẫn.
+ HS: Việc thực hiện càng khó khăn và tốn nhiều công sức hơn.
+ HS: Chúng ta nên biểu diễn dữ liệu trong trang tính dưới dạng biểu đồ.
+ HS: Em có thể thấy số học sinh giỏi của lớp tăng hàng năm, đặc biệt là số học sinh giỏi là nữ tăng liên tục,…
+ HS: Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp dễ so sánh số liệu hơn, nhất lầ dẽ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
+ HS: Thực hiện ghi bài vào vở.


+ HS: Biểu đồ hình cột, hình tròn, hình quạt,….
+ HS: Tập trung quan sát chú ý lắng nghe Gv diễn giải.
+ HS: Chương trình bảng tính tạo ra các biểu đồ có hình dạng khác nhau để biểu diễn dữ liệu.
+ HS: Một số biểu đồ phổ biến
- Biểu đồ cột: so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.


+ HS: Biểu đồ được tạo từ dữ liệu trên trang tính.
+ HS: Tập trung chú ý quan sát nhận biết ( ghi nhớ kiến thức các bước thực hiện.
+ HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hải
Dung lượng: 48,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)